Thứ Bảy, 19 tháng 7, 2014

TRANH BIẾM HỌA & HÍ HỌA VIỆT NAM ( Vần T ). (Tiếp theo/ 04).

                                          Họa sĩ Tèo.


Hình 01.


Hình 02.


Hình 03.


Hình 04. ( Chân dung tự họa ).


Hình 05. Chân dung tự họa.


Hình 06.


Hình 07.


Hình 08.


Hình 09.


Hình 10. Chân dung tự họa.


Hình 11.


Hình 12.


Hình 13.


Hình 14.


Hình 15.





 Họa sĩ Thanh Hồ.


Hình 01.


\Hình 02.


Hình 03.


Hình 04.


                                                                  (còn tiếp)


Chủ Nhật, 6 tháng 7, 2014

TRANH BIẾM HỌA & HÍ HỌA VIỆT NAM ( Vần T ). (Tiếp theo/ 03)

                                        Họa sĩ Tat.


Hình 01.


Hình 02.


Hình 03.


Hình 04.


Hình 05.


Hình 06.


Hình 07.


Hình 08.


Hình 089




Họa sĩ Tb. ( Thanh Bình).


Hình 01.


Hình 02.


Hình 03.


Hình 04.


Hình 05.


Hình 06.


HÌnh 07.


Hình 08.


Hình 09.


                                                        (còn tiếp)





Thứ Năm, 3 tháng 7, 2014

HỌA SĨ NGY CAO UYÊN VÀ NHỮNG BỨC TRANH ĐỒ HỌA VỀ LÀNG NGHỀ VIỆT NAM.

      Ngy cao Uyên (Nguyễn cao Nguyên). Sinh năm 1933. Vào năm 1945 - 1947. Theo học vẽ với Lê quốc Lộc. Năm 1957 - 1954. Theo học với Nam Sơn (1). Ông nguyên là sĩ quan thuộc BTL Không quân của quân lực VNCH. Ông là một họa sĩ khá nổi tiếng từ giữa thập niên 60 của thế kỷ 20. Từng là Hội trưởng đầu tiên của " Hội họa sĩ Trẻ " ở Saigòn . Hiện đang sinh sống tại Hoa Kỳ (2). Tranh của ông khá độc đáo với những nét to đậm, dài như nét của bút lông rất đặc biệt...Ông có thực hiện một bộ tranh đồ họa về các làng nghề ở Việt Nam in trên tờ bướm quảng cáo về các loại thuốc do hãng sản xuất Tây dược ROUSSEL VIETNAM. Không rõ bộ tranh làng nghề này có bao nhiêu tấm. Nhưng theo con số ghi ở mặt sau từ những bản in hiện có này là con số 20. Và được thực hiện vào năm 1966 tại Saigon. Gồm hai loại in trên giấy dày màu trắng. Có khổ giấy 18cm x 24cm cho tờ đơn và một loại khác cùng khổ giấy này nhưng được gấp đôi. Mặt đầu tiên của trang giấy in hình ảnh sinh hoạt của từng ngành nghề của Việt Nam bằng kỹ thuật litho. Các mặt còn lại được cho in bằng kỹ thuật offset tên các loại thuốc do hãng dược phẩm Roussel sản xuất....


                        
Hình 01. Nghề làm trống.



                                                                                                                                                                                           
Hình 02. Nghề rèn.


                                                                                                                                                                                         
Hình 02bis. Nghề rèn. (dị bản).



Hình 03. Nghề làm quạt.



Hình 04. Nghề làm chả lụa.



Hình 05. Nghề may mặc.



Hình 06. Nghề mộc.



Hình 07. Nghề chạm khắc.



Hình 08. Nghề làm sơn mài.



Hình 09. Nghề hàn.



Hình 10. Nghề làm dù.



Hình 11. Nghề đóng giày da.



Hình 12. Nghề đồ tể.



Hình 13. Nghề kim hoàn (thợ bạc).



Hình 14. Nghề in.



Hình 15. Nghề khảm trai.


Hình 16. Nghề chằm nón lá.


Hình 17. Loại xếp đôi. Hai mặt phía trước và sau...



Hình 18. Loại đơn mặt sau.


    Giới thiệu về họa sĩ Ngy cao Uyên (Nguyễn cao Nguyên). Báo " Ánh đèn dầu ". Tập IV số 3 năm 1964 đã dành 05 trang giữa và trọn vẹn trang bìa sau để đăng tiểu sử và một số tác phẩm vẽ lụa của ông. Tất cả in offset màu rất trang trọng để cho mọi người yêu thích hội họa có dịp thưởng lãm những tác phẩm vẽ lụa khác hẳn với kỹ thuật vẽ lụa truyền thống với bút pháp khá độc đáo như phong cách vẽ sơn dầu của ông.  

Hình 19. Chân dung họa sĩ Ngy cao Uyên.


Những tác phẩm của Nguy Cao Uyên được gới thiệu trong " Ánh đèn dầu ".



Hình 20. Người thổi tiêu. Tranh lụa. 60cm x 45cm.



Hình 21. Múa quạt. Tranh lụa. 60cm x 45cm.



Hình 22. Người tạc tượng. Tranh lụa. 50cm x 58cm.



Hình 23. Tu sĩ. Tranh lụa. 60cm x 35cm.



Hình 24. Gia đình người Thượng. Tranh lụa. 35cm x 62cm.



Hình 25. Ly rượu. Tranh lụa. 35cm x 62cm.


Cauminhngoc.
02/7/2014.


(1) Theo nguồn báo "Ánh đèn dầu".
                                  (2) Nguồn. Nhớ về Hội Họa sĩ Trẻ Việt Nam/ Trịnh Cung.