Chủ Nhật, 21 tháng 4, 2013

BỘ SƯU TẬP TRANH CỦA TÔI (II).

               
               26 - Họa sĩ NGUYỄN ĐỨC NÙNG.
.
                                                    HS. Nguyễn đức Nùng. Cô gái tân thời.
                      Bút sắt & Phấn tiên trên giấy. Vẽ năm 1944. Chữ ký góc phải.
                Phụ bản minh họa cho tập chương trình quảng cáo vở kịch GHEN của Đoàn phú Tứ.

       
                                         Hình 01.    Minh họa của HS. Nguyễn Đức Nùng.



Toàn bộ những trang của tập bản thảo của tập chương trình quảng cáo cho vở kịch GHEN

Hình 02.    Trang bìa


Hình 03.   Trang thứ nhì. Chữ ký của Đoàn phú Tứ. Nguyễn Tuân, Phạm văn Hạnh ( Thê Húc) và Nguyễn đức Nùng.

Hình 04.  Các nhân vật trong vở kịch và những người nhập vai diễn.


Hình 05.    Trang thứ ba ( trang chót ). Tóm tắt vở kịch.
                          Toàn bộ bản thảo được trình bày bằng lối viết tay bởi Bùi xuân Các.


                          
                     
              27 - Họa sĩ  NGUYỄN GIA TRÍ.


                                                 
               HS. Nguyễn gia Trí. Trâu cày.
               Sơn dầu trên bố. Cỡ 40cm x 50cm. Năm vẽ 1950-1960. Chữ ký dáy góc phải.



 Minh họa bìa sách.

             Phụ bản báo Xuân Đời Nay năm 1943. Khắc gỗ màu.

                            Phụ bản cho tập Văn họa kỷ niệm Nguyễn Du. Khắc gỗ màu.


                         

                 28 - Họa sĩ NGUYỄN HỮU VŨ.


                                                          1 TRANH MÀU SÁP.

 



 


                                    

 



                                             2 - TRANH VẼ CHÌ & MÀU NƯỚC.

 
                                    

 
                                                      Chân dung tự họa.

                                              
  







 



 



 



  


 



 




 



  





 



 



 



 



 



 






  




29 - Họa sĩ NGUYỄN KHẮC VINH.

HS.Nguyễn khắc Vinh. Bến cảng. Sơn dầu trên bố. Cỡ 70cm x 100cm. Vẽ năm 1973. Chữ ký đáy góc trái.



30 - Họa sĩ NGUYỄN LÂM.

HS.Nguyễn Lâm. Bến thuyền. 
Sơn dầu trên bố. Cỡ 60cm x 80cm. Vẽ năm 1965-1970. Chữ ký đáy góc phải.


31 - Họa sĩ NGUYỄN NGHĨA. 

HS. Nguyễn Nghĩa. Trẻ trâu. Sơn dầu trên bố. Cỡ 80cm x 100cm. Vẽ năm 2002. Chữ ký đáy góc phải.

HS. Nguyễn Nghĩa. Chợ về. Sơn dầu trên bố. Cỡ 80cm x 100cm. Vẽ năm 2001. Chữ ký đáy góc phải.




32 - Họa sĩ NGUYỄN PHI HOANH.

HS. Nguyễn phi Hoanh. Đường đi Lương Phú-Mỹ Tho. 
Sơn dầu trên bố. Cỡ 60cm x 90cm. Vẽ năm 1937. Chữ ký đáy góc phải.




33 - Họa sĩ NGUYỄN TÂM.

HS. Nguyễn Tâm. Phong cảnh. Sơn dầu trên bố. Cỡ 38cm x 55cm. vẽ năm 1967. Chữ ký góc trái.



34 - Họa sĩ  NGUYỄN TẤN CƯƠNG.

HS. Nguyễn tấn Cương.
Tranh trừu tượng. Sơn dầu trên bố. Kích thước: 65cm x 90cm. Năm vẽ: 1974. Bài thi vẽ về sơn dầu năm 1974.



Nhãn dự thi của SV. Nguyễn tấn Cương ghi năm 1974 dán ở mặt lưng bức tranh.




34bis - Họa sĩ  NGUYỄN THANH LONG.

Họa sĩ Nguyễn thanh Long và ký họa về Nud & Erotique gần như cả cuộc đời của ông. Tôi đang lưu giữ khoảng trên 1500 tấm chuyên đề thể loại này. Xin trích đăng một số làm mẫu.




                 


























































35 - Họa sĩ NGUYỄN THÚY LIỄU.


HS.Nguyễn thúy Liễu. Phía sau Đền Kỷ Niệm Sở Thú SG. 
Màu nước trên giấy. Cỡ 49cm 65cm. Vẽ năm 1964. Chữ ký đáy góc phải.



36 - Họa sĩ. NGUYỄN TIẾN CHUNG.


                                     HS. Nguyễn tiến Chung. Cô gái làng gốm bát tràng.
                           Bút sắt trên giấy.ỡ 17cm x 23cm. Vẽ năm 1971. Chữ ký đáy góc trái.



                 HS. Nguyễn tiến Chung. Phụ bản cuốn Chùa Đàn. Khắc gỗ màu. Cỡ 20cm x 25cm.



        Họa sĩ Nguyễn Tiến Chung và Cái nậm gốm Bát Tràng.

   Nậm đất sông Hồng. Cao 20cm. Bụng 11cm. Họa sĩ Nguyễn tiến Chung đã vẽ trang trí và ghi hai câu thơ của Cao Bá Quát để kỷ niệm chuyến đi chơi làng gốm Bát Tràng cùng với GS. Phan lạc Tuyên năm 1971. Tại lò ông Xuân cũng ở làng gốm Bát Tràng


                                              Hình 01 - Chữ ký của HS Nguyễn tiến Chung.



                                      Hình 02 - Ghi chú  làm kỷ niệm ngày cùng bạn bè đi chơi.



                                                    Hình 04 - Hình ảnh cái nậm.



                                          Hình 05 - Câu thơ " Nam nam tự dữ liên hoa thuyết...



Hình 06 - Khả bất hồng như tửu diện vô ".



Hình 07 - Hai câu thơ của Cao bá Quát.


Hình 08 - Thủ bút của GS.Phan lạc Tuyên viết trên tờ biên nhận xác nhận việc đã nhượng cái nậm.


Cái đĩa men Celadon và con rồng thời Lý Trần.

Hình 01 - Chi tiết con rồng.


Hình 02 - Nguyễn tiến Chung. Đĩa giả cổ rồng thời Lý Trần. Men Celadon. Đường kính 16.5cm. Năm 1971.

       Lý lịch: Đây là cái đĩa giả cổ men céladon có con rồng mang phong cách Lý Trần. Đường kính 16.5cm. Theo như lời ông Tuyên vào lần trong năm 1971. Ông cùng họa sĩ Nguyễn tiến Chung và một nhân vật tên Trần văn Gang về làng gốm Bát tràng chơi. Tại lò ông Xuân. Để kỷ niệm buổi đi chơi họa sĩ Nguyễn tiến Chung đã nhờ nặn một cái nậm đất đỏ sông Hồng. Họa sĩ Nguyễn tiến Chung đã viết hai câu thơ của Cao bá Quát và vẽ thêm phần trang trí cho cái nậm. Ông phối hợp với ông Xuân chủ lò thực hiện một cái đĩa giả cổ men Celadon có con rồng thời Lý Trần. Để thực hiện cho việc này. Ông Xuân đã lấy ra một cái đĩa xưa làm cốt. Còn họa sĩ Nguyễn tiến Chung nặn tạo hình con giao long trong tư thế cuộn tròn đặt giữa lòng đĩa. Sau đó ông Xuân làm tiếp công đoạn phủ men và nung. Cái đĩa này cùng với cái nậm đất nung được họa sĩ Chung và ông Xuân tặng cho ông Phan lạc Tuyên làm kỷ niệm. Trong chuyện này tôi có hỏi ông Phan lạc Tuyên là sao không thấy ông họa sĩ Nguyễn tiến Chung ký tên. Câu trả lời là : “ mục đích làm giả cổ để chơi nên không ký tên ”.

               Hình 03 -  Thủ bút của GS.Phan lạc Tuyên viết trên tờ biên nhận xác nhận có bán cái đĩa.





37 - Họa sĩ NGUYỄN TRÍ MINH.


 Tờ rơi giới thiệu về cuộc triển lãm tranh của Nguyễn trí Minh vào năm 1968.


1/ Trang thứ nhất của cuốn cataloge giới thiệu về Nguyễn trí Minh được mời sang Mỹ. 


 2/ Trang giới thiệu quá trình hoạt động của HS. Nguyễn trí Minh.


 3/ Trích đoạn một trang giới thiệu về tranh màu nước ông vẽ một số nơi ông đến tham quan...


4/ Trang đăng những lời cảm nhận của một số nhân vật quan yếu nói về HS. Nguyễn trí Minh nhân dịp ông được mời sang thăm Mỹ quốc...


VÀ MỘT SỐ TÁC PHẨM VẼ SƠN DẦU CỦA ÔNG...


Hình 01.   HS.Nguyễn trí Minh. Sáng sớm. 
Sơn dầu trên bố. Cỡ 45cm x 65cm. Vẽ năm. 1960-1965. Chữ ký đáy góc trái.


                    Hình 02.     HS. Nguyễn trí Minh. Phong cảnh.
                          Sơn dầu trên bố. Cỡ 32cm x 120cm. Vẽ năm 1960-1965. Không có chữ ký.

                                        Hình 03.     HS. Nguyễn trí Minh. Trở về Eden.
               Sơn dầu trên bố. Cỡ 96cm x 96cm. Vẽ năm 1965-1975. Chữ ký đáy góc trái.



           
                                          Hình 04.    HS.Nguyễn trí Minh. Hoa hướng Dương.
                    Sơn dầu trên bố. Cỡ 45cm x 60cm. Vẽ năm 1965-1975. Chữ ký đáy góc trái.



Hình 05.    HS. Nguyễn trí Minh. Ven sông. 
Sơn dầu trên bố. Cỡ 62cm x 97cm. Vẽ năm 1965-1975. Chữ ký đáy góc trái.


Hình 06.    HS. Nguyễn trí Minh. Kéo lưới. 
Sơn dầu trên bố. Cỡ 39cm x 69cm. Vẽ năm 1965-1975. Chữ ký đáy góc trái.


Hình 07.   Nguyễn trí Minh. Sơn thủy. Son dầu trên bố. Kích thước: 100x162cm. Vẽ trước năm 1975. 
Chữ ký đáy góc trái.


Hình 08. Nguyễn trí Minh. Vườn xuân xanh ngát. Sơn dầu trên carton. Kích thước 60cm x 117cm. Vẽ trước năm 1975. 


Hình 09. Nguyễn trí Minh. phác thảo chì. 


Hình 10. Nguyễn trí Minh. phác thảo chì. Vẽ ở mặt trước.


 Hình 11. Nguyễn trí Minh. phác thảo chì. Vẽ ở mặt sau.

Tranh trong bộ sưu tập của ông Vũ Đình Hải.

                     
Nguyễn trí Minh. Phác thảo mực nho. Năm 1962.
Đem so với bức vẽ chì không có ký tên. Xét về hình họa giống nhau đến 90%. Chứng tỏ cùng của Nguyễn trí Minh vẽ.



38 - Họa sĩ NGUYỄN VĂN MINH.

Sơ lược về tiểu sử họa sĩ Nguyễn văn Minh.

   "...Họa sĩ Nguyễn Văn Minh sanh ngày 26 tháng 10 năm 1934 tại Làng Bình Hòa, tỉnh Gia Định. Năm ông 12 tuổi, cha ông qua đời để lại một góa phụ và 2 đứa con trai còn thơ dại. Năm 16 tuổi, ông phải rời học đường để phụ giúp mẹ kiếm ăn nuôi gia đình và người em trai, ông Nguyễn Văn Tâm. Nhưng ý chí bất khuất và tánh mê học đã giúp ông xin được học bổng vào trung Tâm Khuyếch Trương Tiểu Công Nghệ năm 1954. Tại đây, ông đã phát hiện năng khiếu của mình. Với thiên tài về ngành mỹ thuật hội họa, ông đã đậu thủ khoa dễ dàng. Sau đó, ông liên tục được các học bổng sang Nhật huấn luyện thêm về kỹ thuật tranh sơn mài tại National Industrial Arts and Research Institute tại Kyoto và Sendai. Từ đó, nghệ thuật và tài năng của ông nở rộ như đóa mẫu đơn—đa dạng, đa nét, đa cảm, nhưng không kém sức trường tồn và uyển chuyển với những thay đổi của cuộc đời. Tưởng cũng nên nhắc lại, trong thời gian ấy, dưới sự hướng dẫn của Giáo Sư kiêm Họa Sư Nguyễn Văn Rô, 2 tài năng mới đã được đào tạo cho ngành mỹ thuật sơn mài: Họa Sĩ Nguyễn Văn Minh và họa Sĩ Nguyễn Văn Trung. Và họ cũng là đôi bạn chí thân từ bao năm qua. 
  * Năm 1962, Họa sĩ Minh được bổ nhiệm làm Quản đốc ngành Mỹ Thuật và Sơn Mài. 

  * Năm 1965, dưới sự giúp đỡ âm thầm của Cố Trung Tướng Đỗ Cao Trí, ông đã cùng Họa Sĩ Trung sáng lập Trung Tâm Mê Linh với hơn 100 nhân viên. "
                                                          ( Nguồn: Google về họa sĩ Nguyễn văn Minh ).


 “ ...... Họa sĩ Nguyễn Văn Minh không phải là tên tuổi xa lạ gì với giới nghệ sĩ Việt Nam, vì ông là người đã vẽ những tranh sơn mài hòanh tráng trong dinh độc lập từ thời Tổng Thống Ngô Đình Diệm còn sinh tiền. Ông cũng là người đã được giới thưởng ngọan tranh sơn mài ở Âu Châu, đặc biệt là Pháp ngưỡng mộ. Ông Minh là một trong những họa sĩ đương đại thời danh, sau khi tốt nghiệp trường Cao Đẳng Mỹ Thuật ở Sài Gòn, ông có dịp đi tu nghiệp ngành sơn mài ở Nhật. Sau thời gian tu nghiệp, họa phẩm sơn mài của ông Nguyễn Văn Minh đã được triển lãm tại nhiều thành phố lớn trên thế giới như Pháp, Anh, Hoa Kỳ và Nhật Bản. Chất liệu làm tranh sơn mài của họa sĩ Nguyễn Văn Minh không những gom các tinh túy của sơn ta Việt Nam mà còn dùng cả những chất liệu mới của Nhật. Đặc tính của ông là tranh sơn mài nào cũng có lót lá vàng hay lá bạc làm nền. Khác với khuôn thước sơn mài cũ của ngành mỹ nghệ Việt Nam, hình thức, bố cục trong các tranh của Nguyễn Văn Minh phóng khóang, sáng tạo, mới mẻ, nên đạt trình độ một tác phẩm nghệ thuật chứ không nằm trong dụng công trang trí bình thường của lọai sơn mài kỹ nghệ thường thấy trước đây.
Họa sĩ Nguyễn Văn Minh được trao thưởng huân chương bạc tại Rome năm 1963 trong cuộc triễn lãm Nghệ Thuật Quốc Tế, và huân chương Vàng của Viện Hàn Lâm Khoa Học, Nghệ Thuật và Văn Chương ở Pháp năm 1982. Tòa đại sứ Pháp trong phần giới thiệu cho hay tranh ông dù là phong cảnh, chân dung hay tĩnh vật đểu tạo được sự hòa hợp giữa màu sắc và kỹ thuật trác tuyệt.
Cùng triển lãm với họa sĩ Nguyễn Văn Minh trong cuộc trưng bày 53 hoa phẩm lớn nhỏ kỳ này ở Nhà Văn Hóa Pháp là tranh của Phi Mai, đệ tử đầu tiên và có lẽ là duy nhất của ông vể sơn mài. Trong cuộc triển lãm đầu tay này, cô Phi Mai, ngừoi theo học với ông Minh từ năm 1990 đã tỏ ra vững chãi và thành công khi giới thiệu các tác phẩm sơn mài của cô. Phong cách mới cùng việc chọn lựa đề tài độc đáo đã khiến cho Phi Mai tạo được một không khí độc đáo nếu không nói là một chỗ đứng riêng biệt, cho dù được đào tạo bởi bậc thầy sơn mài ”......
                                                       
                                         ( Nguồn: Triển lãm tranh sơn mài của hai họa sĩ Nguyễn văn Minh và Phi Mai ).


                Hình 01. Nguyễn văn Minh. Hoa Anh đào. Sơn mài vẽ trên nền dán vàng. Bộ 02 tấm.
                                   Cỡ 80cm x 60cm x 02 tấm = 80cm x 120cm. Năm vẽ trước 1975.

                Hình 02. Nguyễn văn Minh.  " Đình tiền tạc dạ Nhất chi Mai ".
        Sơn mài vẽ trên nền thiếp vàng. Bộ 02 tấm. Cỡ 80cm x 40cm x 02 tấm = 80cm x 80cm. Năm vẽ trước 1975.

                                       
                                    Xuân khứ bách hoa lạc
                                    Xuân đáo bách hoa khai
                                    Sự trục nhãn tiền quá
                                    Lão tùng đầu thượng lai
                                    Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
                                    Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
                                                                 Mãn Giác Thiền sư 




                          春去百花落
                          春到百花開
                          事逐眼前過
                          老從頭上來
                          莫謂春殘花落尽
                          庭前昨夜一枝梅
                                                                               
                                               ( Nguồn Google ).


                Hình 03. Nguyễn văn Minh. Trăng và hoa. Sơn mài vẽ trên nền dán vàng. Bộ 03 tấm.
                               Cỡ 57.5cm x 38.5cm x 03 tấm = 57.5cm x 115.5cm. Năm vẽ trước 1975. 


            Hình 04. Nguyễn văn Minh. Mùa hoa đỏ. Sơn mài vẽ trên nền dán vàng. Bộ 03 tấm.
                       Cỡ 57.5cm x 38.5cm x 03 tấm = 57.5cm x 115.5cm. Năm vẽ trước 1975.



Hình 05 - Nguyễn văn Minh. Cô gái cầm hoa sen trắng. Sơn mài trên gỗ mít. Kích thước: 40cm x 63cm. Năm vẽ: 1955-1960.

39 - Họa sĩ NGUYỄN VĂN NGÔN.

                                                 HS. Nguyễn văn Ngôn. Lăng Khải Định.
                            Sơn dầu trên carton. Cỡ 45cm x 55cm. Vẽ năm 1962. Chữ ký đáy góc phải.

HS. Nguyễn văn Ngôn. Thương thuyển. 
Màu nước trên giấy. Cỡ 34cm x42cm. Vẽ năm 1959. Chữ ký đáy góc phải.




39 - Họa sĩ PHẠM TƯ.

              HS. Phạm Tư. Phong cảnh. Lụa. Cỡ 57cm x 68cm. Vẽ năm 1950 - 1955. Chữ ký bên phải.

Cataloge về cuộc triển lãm chung với HS Hoàng Ngọc năm 1953.












39bis.Họa sĩ Phạm thị Thuận.

HS. Phạm thị Thuận. Tĩnh vật. Sơn dầu trên bố. Kích thước 38cm x 46cm. Vẽ 1955-1965.Chữ ký đáy góc trái.


40 - Họa sĩ PHẠM VĂN QUAN.

Họa sĩ Phạm văn Quan ( ? - 1999 ). Nguyên là Trưởng ban quảng cáo cho hãng B.G.I trước 1975 tại Saigon. Dưới đây là một số bản vẽ gốc được dùng làm mẫu cho bích chương tiếp thị về bia và nước ngọt của hãng B.G.I và một số thương hiệu nổi tiếng khác cũng do ông thực hiện. Toàn bộ được vẽ bằng màu nước trên giấy dày.


VẼ CHO HÃNG B.G.I VỀ BIA & NƯỚC NGỌT

      Lịch sử phát triển của hãng B.G.I: 
Tiền thân của công ty là một xưởng bia nhỏ do ông Victor Larue, một người Pháp tại Đông Dương, lập ra tại Sài Gòn vào năm 1875. Ba mươi lăm năm sau, năm 1910, xưởng phát triển thành một nhà máy hoàn chỉnh, sản xuất bia, nước ngọt và nước đá. Tháng 9 năm 1927, nhà máy được chính thức sáp nhập vào hệ thống hãng BGI của Pháp, và 50 năm sau (năm 1977), được công ty Rượu Bia Miền Nam quản lý. Từ đó, Nhà máy được đổi tên thành Nhà máy Bia Sài Gòn, chuyển sang thời kỳ mới – thời kỳ là đơn vị quốc doanh hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung của nền kinh tế XHCN. (Nguồn Wikipedia).


CHỦ ĐỀ  BIA.


                     01 -                                              24cm x 34cm

                       02 -                               27.7cm x 41.2cm

                       03 -                                  30.5cm x41.2cm

                       04 -                                   31cm x 37cm



    05 -                                                         34cm x 23cm.

06 -
35cm x 25cm.


07 - Bản vẽ đã được thực hiện trên mành mành treo ở quán cà phê ngoài xã hội. ( Nguồn Linked in. Bài viết: Dat Nguyen )




CHỦ ĐỀ VỀ SIRO.

                          01 -                                     25.8cm x 35.2cm

                      02 -                              28.4cm x 42.9cm.

                       03 -                                       32.7cm x 44.7cm.

04 -
33cm x 45cm.



CHỦ ĐỀ XÁ XỊ & NƯỚC NGỌT.

                      01 -                                      17cm x 15.7cm.

02 -


                       03 -                               25.8cm  x 31cm


                                      04 -                               26.4cm x 38.5cm.


                      05 -                                   30cm x 35cm.



                       06 -                                          30cm x 38.5cm.



                       07 -                                      30.3cm x 46.9cm



                     08 -                              30.4cm x 37.2cm.




                       09 -                                             31cm x 36cm.



10-
32.8cm x 41.8cm.



VỀ CÁC THƯƠNG HIỆU KHÁC NỔI TIẾNG MỘT THỜI TRƯỚC NĂM 1975.


CHỦ ĐỀ CHẤT TẨY GIẶT.
Những tấm quảng cáo này cóa kích thước gần giống nhau.
31cm x 53cm. 


01.



02.



03.


04.



05.



CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG KHÁC,


                                 01 -                            30.6cm x 52.6cm.



                                  02 -                                31cm x 52cm.








                                                                        LINH TINH



                       02 -                                  35cm x 51cm.




01.





02.



MINH HỌA BÌA NHẠC TỜ...


                                                                                01.


02.



03.



...VÀ MINH HỌA BÁO XUÂN.



01.

01/1


01/2


01/3 


01/4


01/5


01/6

01/7



40 bis - Họa sĩ PHẠM ĐÌNH TÍN.

HS. Phạm đình Tín. Vô Thể. Sơn dầu trên bố. Kích thước 60cm x 81cm. Vẽ năm 1975.1985. Chữ ký đáy góc trái.



40c - Họa sĩ PHẠM VIẾT SONG.

Họa sĩ. Phạm viết Song. Lòng mẹ. Màu nước trên giấy. Cỡ: 20.5cm x 29.5cm. Năm vẽ: 1969. 
Chữ ký đỉnh góc trái trên. 
Chữ viết mực đen ngoài đỉnh bức tranh là thủ bút của ông Phan lạc Tuyên. Người được HS. Phạm viết Song tặng bức tranh này. 


41 - Họa sĩ PHAN NGỌC DIỄN.

HS Phan ngọc Diễn. Trừu tượng. 
Sơn dầu trên bố. Cỡ 90cm x 117cm. Vẽ năm 1970-1975. chữ ký đáy góc phải.




42 - Họa sĩ PHÙNG SƠN HOA.

                                                          HS. Phùng sơn Hoa. Bát tiên.
                           Sơn mài Phúc Kiến trên ván ép. Cỡ 41cm x 120cm x 06 tấm. Vẽ năm 1982.




                                                                      Chụp chi tiết.

01 -


02



03



                                          04 -  HS. Phùng sơn Hoa. Tứ thời bộ 04 tấm.
                   Sơn mài Phúc Kiến trên ván ép. Cỡ 50cm x100cm/tấm. Chữ ký đáy góc phải.



Tư liệu về HS. Phùng sơn Hoa




                                   

                                43 - Họa sĩ Q.MY.


 01/  HS. Q. My. Áo trắng. Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 45cm x 52cm. Vẽ năm 2000. Chữ ký đáy góc trái.



                                                   02/    HS. Q. My. Chuông nguyện hồn.
                      Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 60cm x 90cm. Vẽ năm 2000. Chữ ký đáy góc trái.



                                        03/     HS. Q. My. Cô gái dâng quả táo và con rắn.
                      Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 55cm x 80cm. Vẽ năm 1999. Chữ ký đáy góc phải.



                                                              04/    HS. Q. My. Cõi.
                      Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 80cm x 110cm. Vẽ năm 2000. Chữ ký đáy góc phải.



                                                    05/    HS. Q. My. Đi Chùa.
                      Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 50cm x 65cm. Vẽ năm 1999. Chữ ký đáy góc phải.



                                                      06/    HS. Q. My. Diễn tấu.
                      Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 55cm x 80cm. Vẽ năm 1999. Chữ ký đáy góc trái.



                                                   07/       HS. Q. My. Em và hoa.
                      Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 55cm x 79cm. Vẽ năm 1999. Chữ ký đáy góc phải.



                                                 08/    HS. Q. My. Khúc nghê thường.
                      Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 60cm x 90cm. Vẽ năm 1999. Chữ ký đáy góc phải.



                                                    09/    HS. Q. My. Kiếp hồng nhan.
                      Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 50cm x 60cm. Vẽ năm ? Chữ ký đáy góc phải.



                                                      10/     HS. Q. My. Làm dáng.
                      Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 45cm x 75cm. Vẽ năm 2000. Chữ ký đáy góc trái.


.
                                                   11/      HS. Q. My. Phố xám.
                             Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 42cm x 57cm. Vẽ năm? Chữ ký ?



                                                                12/     HS. Q. My. Serenade.
                             Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 52cm x 65cm. Vẽ năm 1998. Chữ ký đáy góc phải.



                                                13/      HS. Q. My. Soi và suy tưởng.
                        Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 60cm x 90cm. Vẽ năm 2000. Chữ ký đáy góc phải.



                                             14/            HS. Q. My. Thoát tuc.
                        Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 60cm x 90cm. Vẽ năm 1999. Chữ ký đáy góc trái.



                                                        15/        HS. Q. My. Tình si.
                        Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 60cm x 90cm. Vẽ năm 2000. Chữ ký đáy góc phải.



                                                     16/          HS. Q. My. Trung Thu.
                        Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 55cm x 79cm. Vẽ năm 1999. Chữ ký đáy góc trái.



                                             17/              HS. Q. My. Tuổi hồng. 
                        Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 55cm x 80cm. Vẽ năm 1999. Chữ ký đáy góc phải.



                                                     18/       HS. Q. My. Nỗi niềm.
                        Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 60cm x 90cm. Vẽ năm 2000. Chữ ký đáy góc trái.



                                                    19/       HS. Q. My. Tình mẫu tử.
                        Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 60cm x 90cm. Vẽ năm 1999. Chữ ký đáy góc phải.



                                                 20/       HS. Q. My. Tình trên non cao.
                        Sơn dầu trên giấy dày. Cỡ 60cm x 90cm. Vẽ năm 2000. Chữ ký đáy góc trái.



43bis - Họa sĩ Nguyễn Sáng.

 Họa sĩ Nguyễn Sáng. Cô gái Hà Nội. Chất liệu: Fusains/giấy croquis. Năm vẽ: 1944. Chữ ký góc phải dưới.


Bức bản đồ nằm ngoài che khuất bức tranh "Cô gái Hà Nội" suốt môt thời gian dài...


LÁ ĐƠN XIN NHẬP KHẨU CỦA HS. NGUYỄN SÁNG CÙNG BA TÁC PHẨM ĐƯỢC CHO LÀ CỦA ÔNG VẼ LÚC CUỐI ĐỜI CHƯA KÝ TÊN ĐƯỢC PHÁT HIỆN VÀO NĂM 2018.


A - Tờ đơn xin nhập khẩu cho HS. Nguyễn Sáng của Hội Nghệ Sĩ Tạo Hình Việt Nam nằm chung với 03 bức tranh ở trong nhà gần 30 năm...



B - Cả 03 bức tranh nằm chung với lá đơn xin nhập hộ khẩu cho HS. Nguyễn Sáng.

Họa sĩ Nguyễn Sáng. Bức tranh này được cho ông là vẽ bà Thủy. Người vợ quá cố của ông. 
 Sơn dầu/ bố. Kích thước: 45cm x 65cm. Năm vẽ: Thập niên 80/TK 20. Không thấy chữ ký...


Họa sĩ Nguyễn Sáng. Con mèo và chậu cá nền đỏ. Sơn dầu/bố. Kích thước: 65cm x 45cm. Năm vẽ: Vào khoảng Thập niên 80/TK 20. Không thấy chữ ký...

Họa sĩ Nguyễn Sáng. Con mèo và chậu cá nền tím. Sơn dầu/bố. Kích thước: 65cm x 45cm. Năm vẽ: Vào khoảng Thập niên 80/TK 20. Không thấy chữ ký...


Lưu ý: Xem chi tiết nơi bài viết với tựa đề: " NGUYỄN SÁNG VÀ NHỮNG BỨC TRANH VẼ CÒN DANG DỞ MỚI ĐƯỢC PHÁT HIỆN...?" ở trang " Cho đời thêm vui " hoặc phần ghi chú nơi Facebook của Cauminhngoc.  




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét