Thứ Sáu, 26 tháng 4, 2013

BỘ SƯU TẬP TRANH NGOẠI QUỐC.


   Chữ ký của  TSUGOUHARU  FOUJITA & Bức chân dung vẽ ở phần notes cuốn catalogue năm 1941. 
  
 CHỮ KÝ CỦA FOUJITA NGOÀI BÌA CUỐN CATALOGUE TRIỂN LÃM TRANH NHẬT TẠI VIETNAM NĂM 1941. 




Chân dung Foujita. ( Nguồn. Porcelains and peacocks ).


CHÂN DUNG NGƯỜI PHỤ NỮ NƠI TRANG NOTES VÀ CHỮ KÝ FOUJITA TRÊN TRANG BÌA CATALOGUER.

Catalogue triển lãm tranh năm 1941. Kích thước: 12,8cm x 18,3cm. Giới thiệu về tranh thủy mặc và tranh đồ họa của các họa sĩ đương đại Nhật Bản.

Một bản khác có chữ ký Foujita trên bìa catalogue ( Nguồn Google)



Bìa trước và sau cuốn catalogue.


Một trang trong, có tranh in màu của cuốn " Exposition de la Peinture Japonaise contemporaine ". Kỳ triển lãm này bao gồm tranh thủy mặc và tranh đồ họa.


CHÂN DUNG NGƯỜI PHỤ NỮ ĐƯỢC KÝ HỌA NƠI TRANG NOTES TRONG CUỐN CATALOGUE TRIỂN LÃM TRANH NĂM 1941.


Tsugouharu Foujita (1886-1968). Chân dung người phụ nữ. Chì than vẽ trên trang notes cuốn catalogue " Exposition de la Peinture Japonaise contemporaine ". Kích thước:12,8cm x 18,3cm. Xuất bản năm 1941. Lâu ngày nét chì đã in sang trang bên cạnh ảnh chân dung người phụ nữ thấy mờ mờ.

    Chân dung người phụ nữ được Foujita ký họa ở trang notes cuốn catalogue và có cả chữ ký sống của ông nơi trang bìa, thuộc kỳ triển lãm giao lưu văn hóa giữa hai nước Nhật-Việt được trưng bày tại Nhà Hát Lớn Saigon vào năm 1941. Trong kỳ triển lãm này họa sĩ Foujita (1) có nhiệm vụ đứng ra vẽ ký họa, ký tên tặng khán giả để lưu niệm, đổi lấy một số tiền để gây quỹ. Bức chân dung người phụ nữ vẽ bằng chì than ở trên đã nằm trong trường hợp này. Trong hai cuốn catalogue cho hai cuộc triển lãm tranh trong năm năm 1941, tại Saigon, cũng chưa nắm rõ được ngày tháng. Đặc biệt chỉ có riêng cuốn " Exposition de la Peinture Japonaise Contemporaine " mới có 03 trang để trắng dành cho phần ghi chú (notes). Cuốn thứ hai " Exposition de la Peinture Moderne du Japon " không có làm thêm phần giấy ghi chú (notes) này. Đem so sánh nội dung của hai cuốn với nhau cũng thấy có sự khác biệt khá lớn. Trong cuốn " Exposition de la Peinture Japonaise Contemporaine " có khoảng 10 tấm tranh in toàn màu trên giấy rồi đem cắt dán vào. Nơi trang bìa có bức họa con mèo của Foujita có chấm phá màu xanh nhạt đôi chỗ bằng kỹ thuật in lụa. Trong khi cuốn " Exposition de la Peinture Moderne du Japon " trình bày đơn giản, ngoài trang bìa ra không kể còn lại bên trong in toàn bộ đen trắng. Từ đó cho thấy việc làm này được BTC đã chuẩn bị từ trước chứ không phải vô tình. Chắc hẳn là  phần notes này được dành riêng cho Foujita vẽ ký họa vào để lấy tiền gây quỹ. 


Kích thước: 12,5cm x 18,3cm.
CUỐN CATALOGUER  THỨ HAI GIỚI THIỆU VỀ CUỘC TRIỂN LÃM TRANH SƠN DẦU  CŨNG TRONG NĂM 1941. TẠI SAIGON.


 BÌA TRƯỚC HAI CUỐN CATALOGUER TRIỂN LÃM CÙNG NĂM 1941 TẠI VIETNAM. CẢ HAI ĐỀU ĐƯỢC IN TẠI NHẬT BẢN.

     Theo như lời nhà khảo cổ học Vương hồng Sển kể lại thì trong kỳ triển lãm giao lưu văn hóa giữa hai nước Nhật-Việt này được trưng bày tại Nhà Hát Lớn Saigon trong năm 1941. Họa sĩ Foujita có nhiệm vụ vẽ tặng khán giả để lưu niệm lấy tiền gây quỹ. Cụ Vương hồng Sển khi đó có đứng sắp hàng bỏ ra một số tiền để nhận về một bức tranh do chính tay Foujita vẽ một con mèo. Nghe đồn bức tranh này từ tay Cụ Vương đã có nhã ý nhượng lại cho nhà văn Phi Long.( Bút hiệu Ngọc Sơn chuyên viết truyện trinh thám rất nổi tiếng vào thập niên 50-60. Vài tác phẩm tiêu biểu của ông: Bàn tay máu, Con tàu máu..v.v..). Không biết tác phẩm vẽ " con mèo " này nay trôi giạt về đâu?



                                    Foujita ký họa chân dung họa sĩ Nam Sơn. Năm 1941.
                     ( Nguồn: Nam Son par Foujita. Photo Tránmíe par le Pr. Đinh Trọng Hiếu ).



                      Foujita. Thiều nữ Việt Nam. Vẽ năm 1941. Nhân dịp sang Việt nam.                                                                                                                              (Nguồn.antontruongthang.com)
    
      Dựa vào bản hiện đang có, lời thuật lại của cụ Vương hồng Sển, Linh mục Nguyễn hữu Triết, chân dung họa sĩ Nam Sơn và một bản chụp trang bìa cuốn catalogue trên mạng, ta thấy có thể còn nhiều bản catalogue mang chữ ký Foujita cùng tranh của ông vẽ vào năm 1941 hiện đang lưu lạc trong dân gian chứ không ít ỏi như đã chứng thực nơi đây...

  (1) Năm 1941, cha mất, Foujita được phong hội viên Hàn lâm viện Mỹ thuật hoàng gia và được cử đi các nước Đông Dương như môt tuỳ viên văn hoá của Nhật. Dự và bày tranh chung tại Hà Nội. (Nguồn: Tạp chí Song Hương. Số: 264/ Tháng 02 ). 
                     


                         01 - ANTOINE PONCHIN.


TIỂU SỬ TÓM LƯỢC CỦA   ANTOINE  PONCHIN.
      Antoine Ponchine sinh năm 1872 và mất năm 1934 cùng ở Marseille thành phố cảng rất lớn và nổi tiếng ở Pháp. Ông học vẽ tại Paris với hai họa sĩ Jules Galiardini và Fernand Humbert. Năm 1922 Antoine Ponchin đã đoạt giải Đông Dương. Sau đó ông đã có sống ở Việt Nam một thời gian ít nhất cũng bằng khoảng thời gian ông dạy môn điêu khắc ở hai khóa I & II ( Từ 1925 đến 1931) tại Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương. Cũng như đảm nhận việc dạy vẽ ở một số trường phổ thông tại Hànội nữa. Không hiểu là ông rời khỏi VN vào năm nào. (Chưa tìm thấy tài liệu nào cho biết ngày tháng ông đến và rời khỏi VN. Chỉ biết là ông mất tại nơi sinh năm 1934 mà thôi. Có một số trang Web nói ông mất năm 1933. )
      Đến thời điểm này 2011 tại Việt Nam trong giới chơi tranh cũng rất ít người biết về ông. Chỉ có một số báo chí vào thời Pháp thuộc thỉnh thoảng có nhắc về ông nhưng không nhiều. Có lẽ thời gian sống tại VN quá ngắn nên ít người biết đến ông. Nhưng sự nghiệp của ông trên phương diện Quốc tế thì lại khác. Họ biết khá nhiều về ông qua sự nghiệp đóng góp các tác phẩm mỹ thuật còn lưu lại tại các bộ sưu tập tư nhân, ở các bảo tàng trên thế giới.
       Đây là tấm tranh có giá trị về mặt lịch sử hội họa cận đại của VN. Vì ông là một trong những người thày đưa bộ môn nghệ thuật của phương Tây vào dạy cho người Việt chúng ta. Nó cũng có giá trị kinh tế rất cao dựa vào nhiều yếu tố . Hiếm , đẹp, của bậc thày.


                                             HS. Antoine Ponchin. Phong cảnh biển. 
                              Sơn dầu trên bố. Cỡ 31cm x 40cm. vẽ năm 1922-1931. Chữ ký đáy góc trái.

Giai đoạn 1925 - 1945


Đăng tải bởi Administrator on 11 Tháng 8 2011. Posted in Lịch sử
·                                 
     Giai đoạn 1925 - 1945

·                                 Page 2
·                                 All Pages


Joomla

Wordpress

Page 2 of 2

Đội ngũ giáo viên:

Dạy môn Hình họa gồm có:

Henri Dabadie, Jules Besson, Lucien Lièvre, Louis Rollet, Paul-Emile, Legouez, 
Raymond Virac, Tô Ngọc Vân

Dạy môn Sơn dầu gồm có:

Joseph Inguimberty, Victor Tardieu, Paul-Emile Legouez, Lê Phổ, Tô Ngọc Vân

Dạy môn Trang trí gồm có:

Joseph Inguimberty, Nam Sơn, Nguyễn Phan Chánh, bà Kruze ( có thể là vợ của 
Arthur Kruze)

Dạy môn Điêu khắc gồm có:

Antoine Ponchin, Evariste Jonchère, Goreges Khánh,

Dạy môn Kiến trúc gồm có:

Arthur Kruze, Charles Batteur, Ernest Hébrard, Pineu Louis – Georges, Roger Gaston, 
Nguyễn Xuân Phương

Dạy môn Lịch sử Mỹ thuật:

Louis Bezacier, Victor Goloubew, Lebas

Dạy môn Đồ họa chữ:

Claude Mahoudot

Dạy môn Cơ thể học:

F. De Féniz, Huard,

Dạy môn Sơn mài:

Đinh Văn Thành, Alix Yamé

GIẢI THƯỞNG DƯƠNG.

         1. Giải thưởng Đông Dương trước khi Trường Mỹ thuật Đông  Dương ra đời:
Họa sĩ có tác phẩm trưng bày tại triển lãm “Hội thuộc địa nghệ sĩ Pháp” sẽ qua một cuộc tuyển chọn, người đoạt giải được trao tặng một năm du lịch nghiên cứu, cộng thêm vé hạng nhất khứ hồi, một tài trợ là 1.200 đồng Đông Dương và đi lại miễn phí trên toàn Đông Dương. Xin lưu ý là đầu thế kỷ, 1 đồng Đông Dương trị giá 3 quan Pháp. Từ năm 1925 đến 1927, tỉ giá trung bình là 14 quan Pháp. Năm 1931, đồng Đông Dương theo tỉ giá kim bảng vị (giá vàng) và cố định là 10 quan Pháp (13).
                                                                                    
Các họa sĩ được đoạt giải là :

                         1910 - Ferdinand Olivier (Martigues 1873 - 1957).
                         1911 - François de Marliave (Toulon 1874 - Draguignan 1953).
                         1912 - Augustin Carréra (Madrid 1878 - Paris 1952).
                         1913 - Martinien Salgé (Marseille 1878 – Jouques 1946).
                         1914 – Charles Dominique Fouqueray (Le Mans 1869 - Paris 1956)

                         Vào thời kỳ đại thế chiến thứ nhất (1914-1918), việc phát giải thưởng Đông Dương bị gián đoạn cho đến năm 1920.

                         1920 - Victor Tardieu (Lyon 1870 - Hà Nội 1937).
                         1921 - Paul Jouve (Marlotte 1878 - Paris 1973).

                         1922 - Antoine Ponchin (Marseille 1872 - 1934).

                         1923 (14) - Georges Michel, còn gọi là Géo Michel (Paris 1885 -?)
                         1924 - Jean Bouchaud (Saint-Herblain 1891- Nantes 1977).
( Dựa theo trang  WWW.hcmf.edu.vn của Trường Đại Học Mỹ Thuật TP.HCM 


                         02 - Họa sĩ WAHSO CHAN

HS. Wahso Chan. Ông lão hút tẩu. Sơn dầu trên bố. Cỡ 45cm x 60cm. Năm vẽ? Chữ ký đáy góc phải.




03 - Họa sĩ SAMMY LZUNG.


HS. Sammy Lzung. Cô gái . Sơn dầu trên bố. Cỡ 45cm x 60cm. Năm vẽ ? Chữ ký đáy góc phải.




04 - Họa sĩ  SUMI.


HS. Sumi.  Con hẻm Ả Rập. Sơn dầu trên bố. Cỡ 50cm x 69cm. Năm vẽ? Chữ ký đáy góc phải. 



05 - Họa sĩ LE BAS.


HS. Le Bas. Ancien Port de Messine.
 Tranh khắc kẽm. Cỡ 55.5cm x 76cm. Năm vẽ. Thế kỷ 18? Chữ ký rìa ngoài đáy góc phải.



06 - Họa sĩ R. DAUDET.


HS. R. Daudet. Vue de Pausilypepres de pres de Naples 
             Tranh khắc kẽm. Cỡ 55.5cm x 76cm. Năm vẽ 1785? Chữ ký rìa ngoài đáy góc phải.



                 06 - Họa sĩ ANDRÉ JOYEUX.

Nguồn: André Joyeux
From Wikipedia, the free encyclopedia
André Joyeux (1871 -?) là một nghệ sĩ người Pháp, người thầy đầu tiên và là giám đốc của trường nghệ thuật Gia Định từ năm 1913 đến năm 1921. (Trường Mỹ nghệ perform actions Gia Định) được thành lập vào năm 1913 trong một vùng ngoại ô của Sài Gòn , 12 năm trước khi Victor Tardieu thành lập quốc gia EBAI Hà Nội. [ 1 ] [ nb 1 ] [ 2 ] [ nb 2 ]
Joyeux nghiên cứu kiến trúc tại nationale École Supérieure des Beaux-Arts ở Paris, sau đó, vào khoảng năm 1900, đến Sài Gòn, có thể là một kiến trúc sư.Tại Sài Gòn, ông bắt đầu vẽ và vẽ, hình ảnh của ông đã được trưng bày tại Triển lãm thuộc địa ở Marseille vào năm 1906. Sau đó, ông xuất bản cuốn sách đầu tiên của biếm họa satirising dấu hai chấm (Pháp thuộc địa đồng nghiệp của mình), như Silhouettes Saigonnaises (22 tấm, Sài Gòn, 1909), [ 3 ] sau đó vào năm 1912 một cuốn sách lớn hơn của phim hoạt hình và văn bản được La Vie lớn des thuộc địa ( Paris: Maurice Bauche, 1912), kể từ khi dịch sang tiếng Anh là "The Good Life Colonial" [ 4 ] Ông cũng được minh họa một số cuốn sách nghiêm trọng hơn đối với các tác giả khác. Năm 1911, Joyeux đã được bổ nhiệm làm hiệu Inspecteur des Ecoles d'Art trang trí de l'Nam Kỳ, và vào năm 1913 thành lập trường nghệ thuật ứng dụng trong Gia Định. Joyeux tiếp tục tại trường đến năm 1926, được theo sau bởi Jules Besson và Stéphane Brecq. By 1943 160 sinh viên tốt nghiệp từ trường. Được sáp nhập với trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1971. [ 5 ]

******************************************************************************************


      Khi người Pháp chiếm trọn vẹn đất nước Việt Nam áp đặt nền bảo hộ. Họ đã cho thành lập rất nhiều trường học để đào tạo văn hóa theo mẫu quốc và những trường dạy nghề để đào tạo ra giai cấp thợ có chuyên môn cao để tiện việc xử dụng. Trong đó có trường Mỹ thuật Gia Định.
     Theo như tài liệu “ Kỷ niệm 90 năm ngày thành lập trường Mỹ thuật Gia Định 1913-2003 ” cho biết trường này thành lập do ý kiến của hai Ông L’HELGOUACHE và GARNIER. Tên trường và các vị Hiệu trưởng qua các giai đoạn.

          Tên trường:

             - 1913-1935 : Trường vẽ. ( L’ecole de Dessin )
             - 1935-1940 : Trường Mỹ nghệ. (L’ecole d’Arts )
             - 1940-1961 : Trường Mỹ nghệ thực hành Gia Định. (L’ecole des Arts Appliqués de Gia-Định )
             - 1961-1971 : Trường Trung học Trang trí Mỹ thuật Gia Định.
              - 1971-1975 : Trường Quốc gia Trang trí Mỹ thuật Gia Định.
          Vào năm 1945. Trường ngưng hoạt động 01 năm do cuộc kháng chiến chống Pháp.
           Năm 1954. Đất nước tạm chia đôi. Một số họa sĩ đề nghị thành lập một Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật có cơ sở nằm bên cạnh Trường Mỹ nghệ Thực hành Gia Định.
             - 1954-1971 : Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Saigon.
             - 1971-1975 : Trường Quốc Gia Cao Đẳng Mỹ Thuật Saigon.
          Sau ngày 30-4-1975.
              - 1975-1981 : Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Tp. HCM.
             - 1981-2003 : Trường Đại Học Mỹ Thuật Tp. HCM.
         

Tên các vị Hiệu Trưởng : Trường VẼ :

                   - Ông André Joyeux. Từ 1913 đến 1921.
                   - Ông Gaston Huỳnh đình Tựu. Từ 1922-1924.
                   - Ông Jean George Besson. Từ 1925-1935.
                   - Ông Claude Lemaire. Từ 1936-1939.
                   - Ông Stéphane Brecq. Từ 1940-1944.
                   - Ông Robert Bâte. Từ 1946-1948.
                   - Ông Lưu đình Khải. Từ 1949-1965
                   - Ông Đỗ đình Hiệp. Từ 1965-1972.
                   - Ông Trương văn Ý. Từ 1972-30.4.1975.

 Tên các vị Hiệu Trưởng Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Saigon.

                   - Ông Lê văn Đệ. Từ 1954-1966.
                   - Ông Nguyễn văn Long. Từ 1966-1967.
                   - Ông Lưu đình Khải. Từ 1968-1970.
                   - Ông Nguyễn văn Anh. 06 tháng cuối 1970.
                   - Ông Nguyễn văn Quế. 06 tháng đầu 1971.
                   - Ông Lê Yên. Từ 1971-1973.
                   - Ông Bùi văn Kỉnh. Từ 1973-1975.
          
Tên các vị Hiệu Trưởng Trường Cao Đẳng-Đại học Mỹ Thuật Tp.HCM
                      - Ông Nguyễn phước Sanh. Từ 1975-1991.
                      - Ông Nguyễn Hoàng. Từ 1991-2003….
Trên đây sơ lược tiểu sử thành lập Trường Mỹ Thuật Gia Định và một số tên tuổi những vị Hiệu Trưởng.
        
                               TRANH KHẮC KẼM CỦA  ANDRÉ  JOYEUX. 
                   ( Vị Hiệu Trưởng đầu tiên của trường Mỹ Thuật Gia Định ( 1913-1921 ).

                                   LỊCH SỬ ĐỨC PHẬT THÍCH CA.

         Bộ tranh nói về cuộc đời Đức Phật Thích Ca dưới đây được thực hiện theo thể loại in khắc kẽm hiện chỉ còn 21 bức. Những trang thuyết minh chi bị thất lạc nên không rõ ý nghĩa từng tấm và cũng không rõ bộ tranh này phát hành năm nào.
Tác giả. Họa sĩ Andre Joyeux.
Tranh bộ nói về cuộc đời đức Phật.
Tranh khắc kẽm. cỡ 17cm x 27cm.
Năm khắc: 1925-1930.

 SỐ 01.


SỐ 02.



                                                                       SỐ 03.


                                                                         SỐ 04.



                                                                           SỐ 05.



                                SỐ 06.



                                SỐ 07.



                                  SỐ 08.



                                 SỐ 09.



                                SỐ 10.


SỐ 11.


                                                                     SỐ 12.


                                                                               SỐ 13.


Số: 14.


Số: 15.


Số 16.



Số 17.



Số 18.


Số 19.



Số 20.


Số 21.

                               




07 - Họa sĩ  ÉMILE GALLOIS.

Bộ tranh này được thực hiện vào năm 1946.  Toàn tập có 44 tờ minh họa trang phục của các nước thuộc địa của Pháp do họa sĩ  Emille Gallois vẽ và cho thực hiện bằng kỹ thuật in Typo màu trên giấy dày từng tờ đựng trong bìa cứng. Có kích thước: 23.5cm  x  31.5cm.  Xuất bản với số lượng là 1000 cuốn. Đây là bản mang số 829.

 TỜ GIỚI THIỆU.

                                                   TRANG MỤC LỤC.



             


PHẦN HÌNH ẢNH MINH HỌA.


SỐ 01.      FEMME TOUAREGUE DE TOMBOUT (AFRIQUE).


SỐ 02.    TOUARE DU HOGGARG (AFRIQUE)



 SỐ 03.    GUERRIER TOUAREG  (AFRIQUE)

                           

SỐ 04.    FEMME DE MAURITANIE  (AFRIQUE)

                             

SỐ 05.       HOMME DE MAURITANIE. 



SỐ 06.    SE1NEGAL HOMME OULOF  (AFRIQUE)



SỐ 07.   SE1NEGAL HOMME MANDINGUE. ( AFRIQUE).



SỐ 08.   SOUDAN   HOMME  HAOUSSA (AFRIQUE).



SỐ 09.  E1QUARORIALE   RÉION  DU  TCHAD FEMME  FALI  (AFRIQUE).



SỐ 10.        EQUATIRIAL  RE1GION DU TCHAD HOMME FALI.



SỐ 11.  SE1NEGAL. HOMME, CUSTUME DE CIRCONCIS. (AFRIQUE)



SỐ 12.  ALGERIE.  FEMME DE L' AURES  (AFRIQUE)
.

SỐ 13. ALGERIE.  HOMME  DE  L'AURES.


SỐ 14.   ALGERIE. FEMME OUED NAIL  (AFRIQUE)


SỐ 15.  MAROC. FEMME DU RIF  (AFRIQUE).


SỐ 16.  MAROC.  FEMME DU MOYEN ATLAS (AFRIQUE)


SỐ 17.  MAROC. FEMME JUIVE DE RABAT (AFRIQUE).


SỐ 18.   TUNISIE.  COSTUME  D' HOMME  ( AFRIQUE).


SỐ 19.  TUNISIE.  COSTUME DE FEMME  (AFRIQUE).


SỐ 20.  TUNISIE.  COSTUME DE FEMME ( AFRIQUE). 


SỐ 21.  SOMALIE.  FEMME DE DJIBOUTI  (AFRIQUE).


22 - MADAGASCAR.  HOMME MALGACHE  (AFRIQUE).


SỐ 23. MADAGASCAR.  FEMME DE L' IMERINA. (AFRIQUE) 


SỐ 24.    MADAGASCAR.  FEMME DE L' IMERINA. (AFRIQUE)


SỐ 25.  MADAGASCAR.  HOMME DU SUD  (AFRIQUE) 


SỐ 26.    MARTINIQUE.  COSTUME  DE FEMME  ( AMERIQUE) 


SỐ 27.   GUADELOUPE.  COSTUME  DE FEMME  ( AMERIQUE)..


SỐ 28.    GUYANE.  COSTUME  DE FEMME  ( AMERIQUE).


SỐ 29.      GUYANE.  COSTUME  DE FEMME  ( AMERIQUE).


SỐ 30.  INDE. FRANCAISE. FEMME DE YANAON. ( ASIE)


SỐ 31.    INDE. FRANCAISE. FEMME DE YANAON. ( ASIE).


SỐ 32.    INDE. FRANCAISE. FEMME DE PONDICHERY. ( ASIE).


SỐ 33.    INDE. FRANCAISE. MUSULMANE  DE  YANAON. ( ASIE).


SỐ 34.  INDOCHINE. TONKIN. FEMME  NHANHG  (ASIE).


SỐ 35.   INDOCHINE. TONKIN. FEMME  ANAMITE  (ASIE).


SỐ 36.  INDOCHINE. TONKIN. FEMME  MAN-TA-PAN  (ASIE).


SỐ 37.  INDOCHINE. TONKIN. FEMME  LU  (ASIE).


SỐ 38.      INDOCHINE. LAO. FEMME  PUNOI  (ASIE).


SỐ 39.   INDOCHINE. LAO. FEMME  NUNG  (ASIE).


SỐ 40.   INDOCHINE. TONKIN. FEMME  THAI (ASIE).


SỐ 41.  INDOCHINE. TONKIN. FEMME  MEO FLEURI  (ASIE).


SỐ 42.  INDOCHINE. TONKIN. FEMME  DU  CAMBODGE     (ASIE).


SỐ 43.  HOMME DE NOUVELLE  CALEDONIE  ( OCEANIE)


SỐ 44.  FEMME  DE  NOUVELLE  CALEDONIE  ( OCEANIE).



08 - Họa sĩ J.G.BESSON

Họa sĩ J.G Besson có tên đầy đủ là - Jules Gustave Besson (Paris 1868 -?). Đoạt giải Đông Dương năm 1925. Từng dạy vẽ tại Trường CDMT Đông Dương. Ở khóa I-II&V dạy hình họa. Khóa IV dạy sơn dầu. Làm Hiệu trưởng Trường vẽ Gia Định (L' Ecole de Dessin ) từ năm 1925 Đến 1935.

Tuấn Thảo.
  " Tôi s trình bày v B Chuyên kho bng tranh v v Đông Dương (Monographie dessinée de l’Indochine), B Chuyên kho này ít người biết ti, năm 2008 đã đot gii « Sách Vàng », và đến năm 2011 được trin lãm ti L hi đường sách Xuân Tân Mão năm 2011. Đây là b tranh đ s gm 520 bc v, in li-tô, phn ln đu tô màu, mô t phong cnh, cách sinh sng ca dân nước ta vào khong 1935. Chính xác thì có 4 b v x Bc, 1 b v min Trung, 6 b v min Nam, 2 b v Căm-pu-chia và nước Lào. Tranh v đt dưới s ch đo ca ông Jules Gustave Besson, thanh tra các Trường M thut và M ngh min Nam, và cũng là Hiu trưởng ca Trường M thut Gia Đnh đến hơn 10 năm. Hc sinh Gia Đnh tham gia đông đo đ thc hin cun sách này, và t hp li thành « Hip hi các Ngh Trang trí và Hp tác xã Gia Đnh ». Sách do Nhà xut bn Paul Geuthner in theo các bn v (1935-1938-1943).
      ....Điu này nói lên s chính xác ca hình v, phn ln là v bút chì, thêm tô màu công phu, ca hc sinh Trường V Gia Đnh. V mt này nhng bc v đã giúp ta có mt cái nhìn thc tế ca đt nước và con người Vit Nam, khác hn cách nhìn tht m miu nhưng không « đm m hôi » ca các nhà ha sĩ. Nói vy không có nghĩa là bt ha sĩ ch được « t chân » và buc ngh thut phi có tm mc « tư liu »." 
Bài của GS.Đinh trọng Hiếu.
.................................................................................................................................................................
        


             LTS.    Bộ tranh của Trường Mỹ thuật Gia Định năm 1935. Chắc chắn có sự cộng tác của các sinh viên VN đang theo học ở trường. Chuyện này chính bản thân đã được HS Nguyễn Siên trước khi đi định cư ở Đan Mạch dẫn đi thăm HS Nguyễn văn Cổn nhà ở ngay cạnh đường xe lửa số 6 miệt Phú Nhuận và tôi có đưa cho ông xem mấy tác phẩm của ông vẽ chừng năm sáu bức mô tả một số nơi trong Lăng Ông Lê văn Duyệt. Tất cả đều có tô màu nước rất đẹp. Tôi thích nhất là cách ông diễn tả những ánh nắng trông thật rực rỡ và sinh động, nằm trong bộ Cochinchine Culte. Tome VIII. Năm 1935. ( Hiện tôi còn giữ một tờ giới thiệu đó và đưa vào minh họa ở dưới) và xin ông ký vào trong các tờ ông vẽ. Bộ này tôi đã bán từ lâu...để mua cái xe Honda 78 làm chân chạy kiếm cơm...Bà Cổn góp chuyện là " Hồi đó mấy ông Tây nhà Trường trả cho mỗi bức ổng vẽ là 10 đồng Đông Dương. Thời đó mười đồng lớn lắm, cầm đi chợ cả tháng thoải mái, mua bom nho ăn mệt xỉu... " . Nói xong bà cười rất vui...
          Hiện nay ở VN không hiểu được còn có ai còn giữ được đủ bộ như GS Đinh trọng Hiếu nói không. Riêng tôi có lần thấy một gia đình nọ trước khi đi xuất cảnh có mang theo bốn bộ. Gồm hai Cochinchine và hai Tonkin. Từ đó về sau tôi chưa hề thấy lại, ngoài một số lượng lẻ tẻ mà tôi mua được đã lâu nay đưa lên. Toàn bộ in Litho trên khổ giấy dày rời từng tờ cỡ 25cm x 32 cm. Mỗi tập có khoảng 40 tấm, đính kèm tờ chú thích chi tiết cho từng bản vẽ. ( Lâu quá không nhớ rõ ).  Tất cả xếp trong bìa cứng, thắt dây để giữ . Bìa chính bên ngoài được bồi lụa màu vàng đất. Mặt trong lót giấy có hoa văn cổ VN. Cần lưu ý là chỉ có một số lượng nào đó trong mỗi tập được tô màu nước mà thôi chứ không phải là tất cả.
                                                                                                       CMN.


PHẦN HÌNH ẢNH MINH HỌA.


 




Hai tờ giới thiệu phía đầu tập tranh.


01 - TONKIN

























02 - HUẾ.




















































                                                                03 - CHAM.

















                                                      04 - COCHINCHIN.

















                     09 - Họa sĩ  R. KIMURA.


                                                      HS.  R. Kmura. Canaletto - Italia. 
                       Sơn dầu trên ván ép. Cỡ 37.5cm x 45.5cm. Năm vẽ? Chữ ký đáy góc phải.



                      10 - Họa sĩ  SHAFFER.



                                                           HS.  SHAFFER. Abstract
                       Sơn dầu trên carton. Cỡ. 20cm x  50cm. Năm vẽ. 1962. Chữ ký đáy góc phải.
                         (Tranh tham dự triển lãm VN-AMERICA  ASSOSIATION EXPO. 1962.)




                                                      HS.  SHAFFER. Abstract
              Sơn dầu trên carton. Cỡ. 40cm x  50cm. Năm vẽ. 1962. Chữ ký và ghi chú ở mặt lưng tranh.
                         Tranh tham dự triển lãm VN-AMERICA  ASSOSIATION  EXPO. 1962.






                                 11 - Họa sĩ  STRAUSS 


                                                        HS. Strauss. Tĩnh vật.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.


                                                              HS. Strauss. Tĩnh vật.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.


                                                       HS. Strauss. Tĩnh vật.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.


                                                          HS. Strauss. Tĩnh vật.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc trái.


                                                              HS. Strauss. Tĩnh vật.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.


                                                           HS. Strauss. Tĩnh vật.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.


                                                           HS. Strauss. Tĩnh vật.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.


 
                        12 - Họa sĩ  ROBERT.


                                                       HS. Robert. Phong cảnh.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.



                                                    HS. Robert. Phong cảnh biển.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.

                                HS. Robert. Phong cảnh.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.



                13 - Họa sĩ  M. WHITE.


                                                    HS. White. Phong cảnh biển.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.


                                                       HS. White. Phong cảnh biển.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.


                                                             HS. White. Phong cảnh biển.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.


                                                       HS. White. Phong cảnh biển.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc trái.


                                                  HS. White. Phong cảnh biển.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.


                                                              HS. White. Phong cảnh biển.
                   Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc trái.


HS. White. Phong cảnh biển. 
Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm.Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.


14 - Họa sĩ  M. LOIMAN.

                                                            HS. Loiman. Tĩnh vật. 
Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm.Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc trái.

                                                            HS. Loiman. Phong cảnh. 
Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm.Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.     


15 - Họa sĩ  F. STEVE.


HS. F. Steve. Phong cảnh. Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm.Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.


                 16 - Họa sĩ  M. STRASBERG.


                                                       HS. M.Strasberg. Phong cảnh. 
                  Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm.Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.




                                                           HS. M.Strasberg. Phong cảnh. 
                  Sơn dầu trên bố. Cỡ  21cm x 29cm.Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.


                   

17 - Họa sĩ  BOCANY


HS. Bocany.  Phong cảnh. Sơn dầu trên bố. Cỡ  19cm x 24cm.Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc trái.





             18 - Họa sĩ  DVL. NJOMAN. DJATI.
                                     .UBUD - BALI.


                             HS. DW. NJOMAN.DJATI. U.BUD - BALI. Cảnh chợ ở Indonesia .
                   Sơn dầu mỏng trên bố. Cỡ  40cm x 60cm. Năm vẽ. Trước 1975. Chữ ký đáy góc phải.





           19 - Họa sĩ  DV. POPIELARCAYK. (Balan).


                                                         HS. DV. Popielarcayk. Trừu tượng. 
                         Màu nước trên giấy. Cỡ  23cm x 35cm.Năm vẽ 1967. Chữ ký đáy góc phải.



                    20 - Họa sĩ  AIKO.


                                
                           Chân dung danh cầm Đỗ đình Phương qua nét phác của họa sĩ Aiko.
                                        Bút nỉ. Cỡ 22cm x 27.5cm. Vẽ năm 1966.
   Năm 1966, ông được dịp qua Phi Luật Tân trong chương trình trao đổi văn hóa và đã lưu diễn nhiều thành phố trong vòng 3 tháng. Lúc ấy, Đỗ Đình Phương được gọi là “Đệ nhất cầm thủ guitar” của Đông Nam Á. ( nguồn Mặc Lâm, phóng viên RFA.  2010-11-14 ).






 Hình ảnh danh cầm Đỗ đình Phương trình diễn tại Hội Việt Mỹ.






21 - Họa sĩ  A. WALTEROWEJ ?.


                      
                                         
                                            K. HUKOWA. Phấn màu trên giấy. 32.5cm x 39.5cm.


                                         
                                                        Chi tiết 01.


                           
                                         Chi tiết 02.



                        
                                Giấy chứng nhận bán cho ông Phan Lạc Tuyên năm 1972.














Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét