Ảnh chụp ở khu du lịch Bò cạp vàng. |
LTS. Nếu hiện tại sống tích cực. Ta sẽ không phải có lắng gì cho tương lai và quá khứ.
Theo như lý
lịch tôi khai với chính quyền sở tại. Sau thời gian học chữ. Và trả nợ cuộc
sống vì cái tội đã sinh ra làm người. Tôi xách cần đi câu... cơm. Do không đủ trình độ... vào trường
lớp. Nhưng lại thấy rất yêu thích cái mảng xanh đỏ vui mắt
này. Từ chỗ. Khó... ló khôn. Phát hiện ra. Nó được cái là...tiền thì ít...mà thịt lại nhiều...Tôi bèn chụp lấy cơ hội làm mục đích...phát triển cho kinh tế gia đình. Sau những phen vỡ mặt...do dốt
nát, hám lợi. Trong đầu lóe lên một tia chớp chân lý khá lý thú... Muốn ăn
ngon phải ton vào bếp...Chuyện ai cũng biết không phải đợi đến thằng
tôi nói ra mới hiểu. Đơn giản quá...Nhưng đâu có dễ dàng
như vậy. Vào bếp... ai nấu cho ăn sẵn? Tự tầm sư để giải quyết cái khó
mình vướng!!! Học để nhận thức sự việc cho nghiêm túc, không bao giờ mong
trở thành Kẻ Sĩ.
Chả là sau ngày 30 tháng 4 năm 1975. Nguồn cung thừa mứa bởi hết gạo chạy rông...!? Chẳng có chuyện phải ngậm ngải tìm trầm...không này, cũng nọ. Nhan nhản. chịu khó tìm là gặp. Thích gì mua nấy! Một thời khắc có những điều
khó mà giải thích hay hiểu rõ ngọn ngành. Riêng tôi. Trai làng lên phố. Cái gì cũng mới lạ và hay! Cái gì cũng thích! Thích đủ thứ. Không gặp thì thôi. Hễ gặp! Trong túi có là mua. Mua tất tất tần tật,
thượng vàng hạ cám, say mê mà mua...Bất kể vợ con!( Được cái! Con còn thơ. Vợ lại thích chiều chồng...). Cặp mắt sau bao ngày nhắm mở, đạp gai, vấp
ngã sưng cả mặt. Khi ngộ! Quí hồ tinh. Bất quí hồ đa! Giật mình!!! Trong
nhà đã chất đầy một mớ vàng thau lẫn lộn!!! Chả sao! Để đó ngắm đi! Tất cả đều do công sức của con người mà có...Ngắm cho kỹ
để nhớ lại những lúc mình de chân chèo ra mà xúc. Cứ tưởng xúc được vàng ròng
của thiên hạ!!! Âu đó cũng là kỷ niệm. Nói cho đỡ ngượng, chứ lúc đó biết cái mô
tê gì mà nói!!! Tựu chung cũng nhờ " hốt sảng, hốt tiều " như vậy, nên giờ này gạn đục khơi
trong cũng có được chút đỉnh khoe bạn bè. Khi nào buồn buồn không có gì
làm, lấy ra ngồi rung rung cái đùi, ngắm chơi cũng đơ đỡ…nghiện!!!. Sau rốt! Xin giới thiệu với các bạn yêu thích tranh. Cũng xin phép gọi là tác phẩm cho oai, những món mà hiện tôi đang lưu giữ. Nói thế nào về chuyên môn? Làm sao để đánh giá một tác phẩm? Cũng như biết làm cách nào để mà nắm rõ tiểu sử của từng tác giả? Và có những băn khoăn khi đứng trước tác phẩm đẹp mà không biết của ai! Có những món chủ nhân đâu? Tại sao không ai quan tâm để số phận của nó trở lên hẩm hiu trong gánh ve chai như vậy? Đó là những trăn trở đầy ắp trong lòng. Một thú chơi có đòi hỏi phải cao siêu lắm không? Cũng không rõ ra sao! Nhưng biết chắc một điều tôi là người có may mắn sở hữu nó. Dù ít, dù nhiều...gạo hay cám nó vẫn cũng là của mình. Dẫu hay dở gì nó cũng cùng ta bên nhau suốt một quãng thời gian dài, trở thành một chuyện không thể thiếu vắng. Cả một trời niềm vui nỗi buồn vì nó. Tôi xin đem sự mê mải một đời đó đăng lên để các bạn cùng xem, cùng chia sẻ. Chúng ta cùng ngồi lại, ngắm nhìn những gì còn lại. Gần hay xa, mới hay cũ tất cả đều là hiện thực. Tim óc của bao người chắt chiu...trải qua bao thế sự thăng trầm...Nó vẫn còn đây cho mọi người ngắm và buông lời khen chê bình phẩm...May mắn thay...Nói gì? Hay tất cả...là sự trân trọng.
Cauminhngoc.
Tháng 04/2013.
01 - Họa sĩ A PHAN. (Phan tư Phước).
HS.A Phan. Phía sau chợ Bình Tây.
Sơn dầu trên bố. Cỡ 50cm x 65cm. Năm vẽ 1957. Chữ ký đáy góc trái.
Sơn dầu trên bố. Cỡ 50cm x 65cm. Năm vẽ 1957. Chữ ký đáy góc trái.
02 - Họa sĩ BỬU CHỈ.
01 - HS. Bửu Chỉ." Đường về ngày mai ".
Bút sắt tên giấy. Cỡ 23cm x 27cm. Năm vẽ 1973. Chữ ký đính góc trái.
Thủ bút của tác giả ghi phía sau. ( Bức này đã bán. Xin lỗi chủ nhân vì đã đăng mà không xin phép).
HS. Bửu Chỉ.
Minh họa cho " Lỡ hội trăng rằm " của Nguyễn thanh Văn.
Minh họa cho tập truyện " Lỡ hội trăng rằm " của Nguyễn thanh Văn.
03 - HS. Bửu chỉ. Mực in trên giấy dày. Cỡ 27cm x 39cm. vẽ năm 1999. Minh họa cho tập truyện " Lỡ hội trăng rằm " của Nguyễn thanh Văn.
03 - Họa sĩ CÙ NGUYỄN.
Giới thiệu họa sĩ Cù Nguyễn.
Hình 01. Cù Nguyễn. Đề tài: Tây Nguyên lễ hội. Thể loại: Sơn dầu trên bố. Kích thước: 109cm x 133,5cm. Năm vẽ: 2008. Chữ ký tác giả phía bên trái
Hình 02. Nhãn giới thiệu tác phẩm.
Hình 03. Cù Nguyễn. Đề tài: Cá cảnh. Thể loại: Sơn dầu trên bố. Kích thước: 75cm x 75cm. Năm vẽ: 2001. Chữ ký tác giả phía bên trái.
Hình 04. Nhãn giới thiệu tác phẩm.
03bis - Họa sĩ CỔ TẤN LONG CHÂU.
01 - HS. Cổ tấn long Châu. Trở về.
Màu nước trên giấy. Cỡ 10.5cm x 18.5cm.Vẽ năm 1969. Chữ ký dáy góc phải. Mẫu vẽ cho bích chương.
Hình 3. Phác thảo màu. Màu nước trên giấy. Kích thước: 21cm x 33cm
Hình 4. Phác thảo màu. Màu nước trên giấy. Kích thước: 23cm x 33cm
Hình 5. Phác thảo màu. Màu nước trên giấy. Kích thước: 23cm x 30cm
Hình 6. Phác thảo màu. Màu nước trên giấy. Kích thước: 25cm x 31cm
Hình 7. Phác thảo màu. Màu nước trên giấy. Kích thước: 25cm x 32cm
Hình 8. Phác thảo màu. Màu nước trên giấy. Kích thước: 21cm x 33cm
Hình 9. Phác thảo màu. Màu nước trên giấy. Kích thước: 21cm x 33cm
Hinh 10. Phác thảo màu. Màu nước trên giấy. Kích thước: 24cm x 33cm
Hình 11. Phác thảo màu. Màu nước trên giấy. Kích thước: 50cm x 33cm
Hình 12. Phác thảo màu. Màu nước trên giấy. Kích thước: 50cm x 33cm
Hình 13. Phác thảo màu. Màu nước trên giấy. Kích thước: 50cm x 33cm
Hình 14. Phác thảo màu. Màu nước trên giấy. Kích thước: 50cm x 33cm
Hình 15. Phác thảo màu. Màu nước trên giấy. Kích thước: 50cm x 33cm
Hình 16. Phác thảo bằng bút bi trên giấy. Kích thước: 50cm x 33cm
Hình 17. Phác thảo màu. Màu nước trên giấy. Kích thước: 20cm x 32cm
Hình 18. Thiếu nữ ngồi chải tóc. Phác thảo chì trên giấy báo. Kích thước: 60cm x 100cm.
Hình 19. Bìa đựng ký họa của Cổ Tấn Long Châu.
Hình 20. Bài nói chuyện trong buổi hội thảo năm 1975 của Cổ Tấn Long Châu.
Hình 21. Bài tham luận của Cổ Tấn Lonh Châu. Tháng 7/1975.
Hình 22. Biên nhận có chữ ký của họa sĩ Cổ Tấn Long Châu. Không thấy đề ngày tháng...
Hình 23. Bì thư của Huỳnh văn Thuận gởi cho Cổ Tấn Long Châu. Nhật ấn 27-7-1987.
04 - Họa sĩ DŨNG.
Họa sĩ DŨNG. Tuổi ô mai. Sơn dầu trên bố. Cỡ 60cm x 60cm. vẽ năm 1996. Chữ ký góc trái.
05 - Họa sĩ DƯƠNG ĐÌNH SANG.
HS.Dương đình Sang. Cô gái và trái măng cụt.
Sơn dầu trên bố. Cỡ 88cm x 107cm. Vẽ năm 1984. Chữ ký trên đỉnh trái.
05 bis - Họa sĩ ĐÀO SĨ CHU.
05 bis - Họa sĩ ĐÀO SĨ CHU.
HS. Đào sĩ Chu. Tĩnh vật. Chất liệu: Sơn dầu/ carton. Kích thước: 89cm x 64cm. Năm vẽ: Trước 1975. Chữ ký góc trái dưới và nhãn lý lịch dán phía sau tác phẩm.
Nhãn lý lịch dán phía sau lưng tác phẩm.
06 - HÀ CẨM TÂM.
Sơn dầu trên bố. Cỡ 75cm x 75cm. Năm vẽ 1965-1975. Chữ ký đáy góc phải.
02 - HS. Hà cẩm Tâm. Bước lần theo ngọn tiểu khê...(Kiều)
Sơn dầu trên bố. Cỡ 40cm x 80cm. Năm vẽ 1965-1975. Chữ ký đáy góc phải.
03 - HS. Hà cẩm Tâm. Hoa cúc vàng.
Sơn dầu trên bố. Cỡ 45cm x 60cm. Năm vẽ 1965-1975. Chữ ký đáy góc trái.
04 - HS. Hà cẩm Tâm. Chiếc cầu gỗ trong mưa.
Sơn dầu trên bố. Cỡ 45cm x 60cm. Năm vẽ 1997. Chữ ký đáy góc phải.
Thủ bút của tác giả ghi tặng nhà văn Sơn Nam ở mặt sau.
Vào tháng 5-1997, tôi về Sàigòn lần đầu tiên sau 20 năm xa quê hương, anh và các bạn vẽ như Nguyễn văn Bẩy, Lê Minh, Nguyễn Bôm, Lương trường Thọ có “xúi” tôi làm một cuộc triển lãm tranh chơi tại Hội Mỹ Thuật Thành Phố, trên đường Pasteur. Tôi nói tranh đâu mà triển lãm. Quý bạn thân xưa đều đặt cho tôi một nick name là họa sĩ “mì ăn liền”, lại thêm một hỗn danh nữa là “Tâm ngựa”. Với hậu ý đây là dịp tốt để gặp lại cố nhân xem ai mất ai còn, ai ngất ngư ai ngáp ngáp. Tôi đến Hội Mỹ Thuật và gặp cô Loan – con dâu của họa sĩ Nguyễn trí Minh – là người đảm trách về phần triển lãm cho các họa sĩ trong nước và ngoài nước trở về. Cô nói, “May quá, có hai tuần lễ trống, từ Chủ Nhật 6 tháng 5 đến 21 tháng 5, nếu chú muốn triển lãm tranh thì chú vô tư mà thực hiện”. Chết cha! Từ ngày hôm nay đến ngày khai mạc chẵn chòi chỉ một tuần. Tôi dứt khoát OK. Nguyễn văn Bẩy nhờ anh Long ở Gia Định chuyên viện đóng chassis căng bố và làm khuôn, sáng order chiều lấy liền. Tranh chở trên bagage chiếc xe Honda cũ kỹ. Ra vỉa hè đường Lê Lợi, gom một đống màu dầu bán trên vỉa hè đường Lê Lợi, trước nhà sách Tự Lực. Nhào vô sáng tác, “tối’ tác rụp rụp. Tôi không bị lừ đừ vì múi thời giờ thay đổi của nửa vòng trái đất. Vẽ ngày không đủ tranh thủ vẽ đêm. Đến ngày thứ Sáu, vẽ được 45 bức sơn dầu: ngựa, thuyền ghe, xuồng, tam bản, các giòng sông, nhà sàn, trời mưa trên xóm dừa, trăng sáng trên Cửu Long, sinh hoạt các nông dân, cảnh nô đùa của các em bé, cổ đeo bùa, mặc quần xà lỏn dưới bóng tre, mẹ ru con đong đưa trên võng, trâu bò nằm nhai cỏ … Tự nhiên vẽ như máy, từ cái đầu qua cái tay, tranh ra nườm nượp. Gọi một taxi loại có wagon đến chở tranh (từ 57 Huỳnh Thúc Kháng là nhà của người cháu ruột) ra Hội Mỹ Thuật trong 20 phút. Các chuyên viên của Hội Mỹ Thuật thành thạo treo tranh lên tường trong khoảng một tiếng đồng hồ, theo ý của người bày tranh.
( Trích trong bài viết của Hà cẩm Tâm. " Thận Hồ bến nước Thị Nghè "
Vào tháng 5-1997, tôi về Sàigòn lần đầu tiên sau 20 năm xa quê hương, anh và các bạn vẽ như Nguyễn văn Bẩy, Lê Minh, Nguyễn Bôm, Lương trường Thọ có “xúi” tôi làm một cuộc triển lãm tranh chơi tại Hội Mỹ Thuật Thành Phố, trên đường Pasteur. Tôi nói tranh đâu mà triển lãm. Quý bạn thân xưa đều đặt cho tôi một nick name là họa sĩ “mì ăn liền”, lại thêm một hỗn danh nữa là “Tâm ngựa”. Với hậu ý đây là dịp tốt để gặp lại cố nhân xem ai mất ai còn, ai ngất ngư ai ngáp ngáp. Tôi đến Hội Mỹ Thuật và gặp cô Loan – con dâu của họa sĩ Nguyễn trí Minh – là người đảm trách về phần triển lãm cho các họa sĩ trong nước và ngoài nước trở về. Cô nói, “May quá, có hai tuần lễ trống, từ Chủ Nhật 6 tháng 5 đến 21 tháng 5, nếu chú muốn triển lãm tranh thì chú vô tư mà thực hiện”. Chết cha! Từ ngày hôm nay đến ngày khai mạc chẵn chòi chỉ một tuần. Tôi dứt khoát OK. Nguyễn văn Bẩy nhờ anh Long ở Gia Định chuyên viện đóng chassis căng bố và làm khuôn, sáng order chiều lấy liền. Tranh chở trên bagage chiếc xe Honda cũ kỹ. Ra vỉa hè đường Lê Lợi, gom một đống màu dầu bán trên vỉa hè đường Lê Lợi, trước nhà sách Tự Lực. Nhào vô sáng tác, “tối’ tác rụp rụp. Tôi không bị lừ đừ vì múi thời giờ thay đổi của nửa vòng trái đất. Vẽ ngày không đủ tranh thủ vẽ đêm. Đến ngày thứ Sáu, vẽ được 45 bức sơn dầu: ngựa, thuyền ghe, xuồng, tam bản, các giòng sông, nhà sàn, trời mưa trên xóm dừa, trăng sáng trên Cửu Long, sinh hoạt các nông dân, cảnh nô đùa của các em bé, cổ đeo bùa, mặc quần xà lỏn dưới bóng tre, mẹ ru con đong đưa trên võng, trâu bò nằm nhai cỏ … Tự nhiên vẽ như máy, từ cái đầu qua cái tay, tranh ra nườm nượp. Gọi một taxi loại có wagon đến chở tranh (từ 57 Huỳnh Thúc Kháng là nhà của người cháu ruột) ra Hội Mỹ Thuật trong 20 phút. Các chuyên viên của Hội Mỹ Thuật thành thạo treo tranh lên tường trong khoảng một tiếng đồng hồ, theo ý của người bày tranh.
( Trích trong bài viết của Hà cẩm Tâm. " Thận Hồ bến nước Thị Nghè "
Thiệp mời dự triển lãm tranh của HS. Hà cẩm Tâm. Từ 24/5 đến 04/6/ 1997. Nhân dịp ông về thăm quê hương.
07 - Họa sĩ HIẾU ĐỆ.
01 - HS. Hiếu Đệ. Vua Quang Trung và Ban Tham Mưu. Tết Kỷ Dậu.
Mực nho/giấy dày. Cỡ: 65cm x 100cm. Năm vẽ 1960-1970. Thủ bút tác giả đáy góc phải.
Thủ bút họa sĩ Hiếu Đệ ở phía đáy góc phải. (Thể loại phác thảo đa phần thường không ký tên).
02 - HS. Hiếu Đệ. Hán thọ Đình Hầu. Quan Công.
Sơn mài. Cỡ 50cm x 80cm. Năm vẽ 1980-1990. Thể loại tranh thờ nên không ký tên vào tác phẩm.
03 - HS. Hiếu Đệ. Trừu tượng. Sơn mài. Cỡ: 30cm x 40cm. Năm vẽ 1980-1990. Không có chữ ký.
08 - Họa sĩ LÂN - TRƯƠNG ĐÌNH VĨNH.
Giới thiệu tác giả Trương đình Vĩnh Lân
HS Trương đình vĩnh Lân. Thả diều.
Mực nho trên giấy. Cỡ 26.5cm x 52cm. Vẽ năm 1972. Chữ ký đáy góc trái.
01 - Họa sĩ Lân. Sau buổi diễn.
Sơn dầu trên bố. Cỡ 45cm x 65cm. Năm vẽ 1965-1975. Chữ ký đỉnh góc phải.
02 - Họa sĩ Lân. Ngựa. Sơn dầu trên bố. Cỡ 29cm x 39.5cm. năm vẽ 1965-1975. Chữ ký đáy góc phải.
09 - Họa sĩ LỘC.
Đây là một số bản phác thảo bằng màu nước, màu bột, màu sáp, chì than, bút sắt, phấn tiên... trên giấy của họa sĩ Lộc. Có kích thước trung bình 20cm x 35cm. Năm vẽ sau năm 1975.
01 - Chân dung cô gái.
02 - Chân dung cô gái.
03 - Xưởng đóng ghe gỗ.
04 - Chợ nổi.
05 - Công nhân xưởng đóng ghe.
06 - Công nhân xưởng đóng ghe.
07 - Làng chài.
08 - Công nhân xưởng đóng ghe.
09 - Công nhân xưởng đóng ghe.
10 - Ven sông.
11 - Nhà thờ ven sông.
12 - Chằm lá.
13 - Nhà sàn.
14 - Xưởng đóng ghe.
15 - Chẻ lạt tre.
16 - Đan lát.
17- Cánh đồng vàng.
18 - chăn trâu.
19 - Đan lưới.
20 - Cầu khỉ.
21 - Công nhân xưởng đóng ghe.
22 - Công nhân xưởng đóng ghe.
23 - Công nhân xưởng đóng ghe.
24 - Đan lá dừa nước.
25 - Công nhân xưởng đóng ghe.
26 - Công nhân xưởng đóng ghe.
27 - Công nhân xưởng đóng ghe.
28 - Chân dung đàn ông.
29 - Sinh hoạt ven sông.
30 - Chân dung cô gái.
31 - Bé gái.
32 - Chân dung cô gái đeo kính.
33 - Mùa gặt.
34 - Ven sông.
35 - Ngồi chờ trên bến sông.
36 - Đưa thuyền vào con rạch.
37 - Ven sông.
38 - Trên ghe.
39 - Trên cánh đồng.
40 - Phong cảnh ven sông.
41 - Cái chòi.
42 - Phía sau đình làng.
43 - Thợ đan lá dừa nước.
44 - Chân dung cô gái.
45 - Chợ trên sông.
46 - Xếp cây tầm vông.
02 - Chân dung cô gái.
03 - Xưởng đóng ghe gỗ.
04 - Chợ nổi.
05 - Công nhân xưởng đóng ghe.
06 - Công nhân xưởng đóng ghe.
07 - Làng chài.
08 - Công nhân xưởng đóng ghe.
09 - Công nhân xưởng đóng ghe.
10 - Ven sông.
11 - Nhà thờ ven sông.
12 - Chằm lá.
13 - Nhà sàn.
14 - Xưởng đóng ghe.
15 - Chẻ lạt tre.
16 - Đan lát.
17- Cánh đồng vàng.
18 - chăn trâu.
19 - Đan lưới.
20 - Cầu khỉ.
21 - Công nhân xưởng đóng ghe.
22 - Công nhân xưởng đóng ghe.
23 - Công nhân xưởng đóng ghe.
24 - Đan lá dừa nước.
25 - Công nhân xưởng đóng ghe.
26 - Công nhân xưởng đóng ghe.
27 - Công nhân xưởng đóng ghe.
28 - Chân dung đàn ông.
29 - Sinh hoạt ven sông.
30 - Chân dung cô gái.
31 - Bé gái.
32 - Chân dung cô gái đeo kính.
33 - Mùa gặt.
34 - Ven sông.
35 - Ngồi chờ trên bến sông.
36 - Đưa thuyền vào con rạch.
37 - Ven sông.
38 - Trên ghe.
39 - Trên cánh đồng.
40 - Phong cảnh ven sông.
41 - Cái chòi.
42 - Phía sau đình làng.
43 - Thợ đan lá dừa nước.
44 - Chân dung cô gái.
45 - Chợ trên sông.
46 - Xếp cây tầm vông.
10 - họa sĩ MINH.
01 - Họa sĩ. Minh. Mùa gặt. Sơn dầu trên bố. Cỡ 80cm x 100cm. Năm vẽ 1960-1970. Chữ ký đáy góc phải.
02 - HS. Minh. Mưa. Sơn dầu trên bố. Kích thước 50cm x 110cm. Nâm vẽ 1960-1965. Chữ ký đáy góc phải.
03 - HS. Lạc Minh. Con rạch . Sơn dầu trên bố. Kích thước 60cm x 80cm. Nâm vẽ 1960-1965. Chữ ký đáy góc trái.
11 - Họa sĩ TUẤN.
Họa sĩ TUẤN. Cô bé mắt nai. Sơn dầu trên bố. Cỡ 40cm x 50cm. Năm vẽ 1975. Chữ ký đáy góc trái.
12 - Họa sĩ HỮU THANH.
HS. Hữu Thanh. Cô gái Hanoi.
Màu nước trên giấy. Cỡ 21cm x 27cm. Vẽ năm 1953. Chữ ký đáy góc trái.
13 - Họa sĩ HUY DZŨNG.
01 - HS. Huy Dzũng. Bãi biển xóm chài.
Sơn dầu trên bố. Cỡ 81cm x 100cm. năm vẽ 1974. Chữ ký đáy góc phải.
02 - HS. Huy Dzũng. Mưa trên phố thị. Sơn dầu trên bố. Cỡ 30cm x 40cm. Vẽ năm 1970. Chữ ký đáy góc trái.
03 - HS.Huy Dzũng. Tĩnh vật. Sơn dầu trên bố. Cỡ 60cm x 80cm. Năm vẽ 1968. Chữ ký đáy góc trái.
14 - Họa sĩ HUỲNH HỮU MAI.
01 - HS. Huỳnh hữu Mai. Cậu bé cởi trần.
Mực nho trên giấy. Cỡ 38cm x 40cm. Năm vẽ 1960. Chữ ký đáy góc phải.
02 - HS. Huỳnh hữu Mai. Mực nho trên giấy. Cỡ 50cm x 32cm. Năm vẽ 1960. Chữ ký bên phải.
Mực nho trên giấy. Cỡ 35.5cm x 39.5cm.Vẽ năm 1960. Chữ ký đáy góc phải.
04 - HS. Huỳnh hữu Mai. Hình họa chàng tráng niên ngồi trên ghế.
Mực nho trên giấy. Cỡ 33cm x 59cm.Vẽ năm 1960. Chữ ký đáy góc phải.
05 - HS. Huỳnh hữu Mai. Cô gái ngồi.
Mực nho trên giấy. Cỡ 37.5cm x 43cm.Năm vẽ 1960. Chữ ký đáy góc phải.
15 - Họa sĩ HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG.
HS. Huỳnh phương Đông. Vẽ HS Nguyễn Vũ.
Chì than trên giấy. Cỡ 13.7cm x 18.8cm. Chữ ký đáy góc phải.
16 - Họa sĩ LÂM KIM.
HS.Lâm Kim. Phong cảnh.
Sơn dầu trên bố. Cỡ 60cm x 80cm. Năm vẽ 1960-1970. Chữ ký đáy góc trái.
17 - Họa sĩ LÊ THANH TRỪ.
Lê Thanh Trừ sinh năm 1935 ở Mộc Hóa, Đồng Tháp, miền Tây Nam
Bộ; theo học và tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Hà Nội; sau năm 1975 trở
lại miền Nam và sinh sống ở Sài Gòn.
Lê Thanh Trừ chuyên về ấn họa và sơn mài. Thực hiện ấn họa bằng
đất thó (claycut), gần như Trần Khánh Chương thực hiện ấn họa bằng thạch cao,
để vẽ lại bầu khí thân thuộc, đầm ấm của quê nhà từ thuở nằm nôi, rồi đã hít
thở nhiều năm để trưởng thành, rồi phải xa lìa trong một thời gian dài đến hơn
20 năm.
Lê Thanh Trừ là sản phẩm tinh thần un đúc của quê hương anh.
Cuộc triển lãm tại Viện Trao Đổi Văn Hóa Với Pháp vào năm 1989 ở Sài Gòn đã bày
ra một bầu khí như tên gọi về toàn bộ cuộc triển lãm này: “Quê Hương, Đẹp Hơn
Tất Cả.”. ( Huỳnh hữu Ủy )
01 -
02 -
03 -
04 -
05 -
06 -
07 -
08 -
09 -
10 -
11 -
12 -
13 -
Toàn bộ những tác phẩm này thuộc dạng đồ họa. In bằng đất thó ( Claycut). Cỡ trung bình. 30cm x 40cm. Năm vẽ 1980 đến 1999.
18 - Họa sĩ LÊ THY.
HS. Lê Thy. Phong cảnh. Sơn mài trên gỗ mít. Cỡ 60cm x 90cm. Vẽ năm 1950. Chữ ký đáy góc trái.
CATALOGE TRIỂN LÃM TRANH CHUNG VỚI MỘT SỐ HỌA SĨ KHÁC VÀO NĂM 1951.
Một số trang trong cuốn cataloge nói về cuộc triển lãm chung với hai họa sĩ khác năm 1951 tại Ý.
CATALOGE TRIỂN LÃM TRANH CÁ NHÂN VÀO NĂM 1953.
19 - Họa sĩ LÊ TRUNG.
Họa sĩ Lê Trung sinh năm 1919 - ?. Đã từng học Mỹ nghệ Gia-Định và Mỹ thuật Đông-Dương Hà-Nội. Theo cuốn Châu-Đốc xưa và nay thì ở khóa này có hai người thi đậu. Ngoài Bắc là Tô văn San, miền Nam là Lê Trung. Khoảng thập cuối thập niên 50 và đầu Thập niên 60 của thế kỷ 20. Lê Trung thường hay minh họa cho phụ trang một số báo ở Saigon và bìa trước & sau một số tập vở học sinh. Sau 1975 không thấy ông xuất hiện các mục mà ông thường hoạt động. Có lẽ do lớn tuổi...
01 - HS. Lê Trung. Khương tử Nha.
Màu nước trên giấy. Cỡ 50cm x 65cm. Năm vẽ 1956. Chữ ký đáy góc phải.
02 - HS. Lê Trung. Thu vàng. Sơn dầu trên bố. Cỡ 50cm x 65cm. Năm vẽ 1955-1960. Chữ ký đáy góc phải.
20 - Họa sĩ LÊ YÊN.
HS Lê Yên. Nguyên Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Gia Định từ năm 1971 đến 1973.
Thủ bút của Họa sĩ Lê Yên.
21 - Họa sĩ LƯƠNG VĂN TỶ.
HS. Lương văn Tỷ. Tĩnh vật. Sơn dầu trên carton. Cỡ 41cm x 49cm. Vẽ năm 1960. Chữ ký đáy góc phải.
( Tác phẩm tham dự triển lãm Mỹ thuật nhân dịp lễ Quốc Khánh. 26/10/1960 ).
22 - Họa sĩ NGÔ VIẾT THỤ.
HS. Ngô viết Thụ. Ngõ trúc. Sơn dầu trên bố. Cỡ 74cm x 93cm. năm vẽ 1965. Chữ ký đáy góc phải.
22.Bis - Họa sĩ NGỌC QUẾ.
Tờ giới thiệu tóm lược tiểu sử họa sĩ.
HS. Nguyễn Ngọc Quế. Phong cảnh rừng & suối.
Sơn dầu trên bố. Cỡ 49cm x 65cm. Vẽ năm 1972. Chữ ký đáy góc phải.
23 - Họa sĩ NGUYỄN CHƯƠNG.
* Nguyễn Chương qua nét vẽ bạn bè.
01 - HS. Huỳnh phương Đông. Chân dung Nguyễn Chương.
Chì than trên giấy dày. Cỡ 13.5cm x 18.5cm. Vẽ năm 1996. Chũ ký đáy góc phải.
01 - Khỏa thân nằm.
02 - Phác thảo hòn non bộ.
03 - khỏa thân ngồi.
04 - Cô gái.
05 - Khỏa thân nằm
06 - Khảo thân ngồi
07 - Khỏa thân nằm.
01 -
02 -
03 -
04 - HS Nguyễn chương. Mẫu tem. Màu nước trên giấy. Cỡ 35.5cm x 46cm.
Chân dung NGUYỄN ĐẠO HƯNG.
NGUYỄN ĐẠO HƯNG tự họa.
18 - Họa sĩ LÊ THY.
HS. Lê Thy. Phong cảnh. Sơn mài trên gỗ mít. Cỡ 60cm x 90cm. Vẽ năm 1950. Chữ ký đáy góc trái.
CATALOGE TRIỂN LÃM TRANH CHUNG VỚI MỘT SỐ HỌA SĨ KHÁC VÀO NĂM 1951.
Một số trang trong cuốn cataloge nói về cuộc triển lãm chung với hai họa sĩ khác năm 1951 tại Ý.
CATALOGE TRIỂN LÃM TRANH CÁ NHÂN VÀO NĂM 1953.
19 - Họa sĩ LÊ TRUNG.
Họa sĩ Lê Trung sinh năm 1919 - ?. Đã từng học Mỹ nghệ Gia-Định và Mỹ thuật Đông-Dương Hà-Nội. Theo cuốn Châu-Đốc xưa và nay thì ở khóa này có hai người thi đậu. Ngoài Bắc là Tô văn San, miền Nam là Lê Trung. Khoảng thập cuối thập niên 50 và đầu Thập niên 60 của thế kỷ 20. Lê Trung thường hay minh họa cho phụ trang một số báo ở Saigon và bìa trước & sau một số tập vở học sinh. Sau 1975 không thấy ông xuất hiện các mục mà ông thường hoạt động. Có lẽ do lớn tuổi...
Trích trong " Nghệ thuật Việt Nam Hiện Đại " do họa sĩ Nguyễn văn Phương chủ biên. Xuất bản năm 1962. Số lượng 1000 cuốn.
01 - HS. Lê Trung. Khương tử Nha.
Màu nước trên giấy. Cỡ 50cm x 65cm. Năm vẽ 1956. Chữ ký đáy góc phải.
02 - HS. Lê Trung. Thu vàng. Sơn dầu trên bố. Cỡ 50cm x 65cm. Năm vẽ 1955-1960. Chữ ký đáy góc phải.
20 - Họa sĩ LÊ YÊN.
HS Lê Yên. Nguyên Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Gia Định từ năm 1971 đến 1973.
HS Lê Yên. Phật A DI ĐÀ. Tranh đồ họa màu. Cỡ 27cm x 38cm. In năm 1983. Có tô thêm màu nước.
Thủ bút của Họa sĩ Lê Yên.
21 - Họa sĩ LƯƠNG VĂN TỶ.
HS. Lương văn Tỷ. Tĩnh vật. Sơn dầu trên carton. Cỡ 41cm x 49cm. Vẽ năm 1960. Chữ ký đáy góc phải.
( Tác phẩm tham dự triển lãm Mỹ thuật nhân dịp lễ Quốc Khánh. 26/10/1960 ).
22 - Họa sĩ NGÔ VIẾT THỤ.
HS. Ngô viết Thụ. Ngõ trúc. Sơn dầu trên bố. Cỡ 74cm x 93cm. năm vẽ 1965. Chữ ký đáy góc phải.
22.Bis - Họa sĩ NGỌC QUẾ.
HS. Nguyễn Ngọc Quế. Phong cảnh rừng & suối.
Sơn dầu trên bố. Cỡ 49cm x 65cm. Vẽ năm 1972. Chữ ký đáy góc phải.
23 - Họa sĩ NGUYỄN CHƯƠNG.
Catologe của Hội MEKONG ART & Tóm lược tiểu sử HS. Nguyễn Chương.
* Nguyễn Chương qua nét vẽ bạn bè.
01 - HS. Huỳnh phương Đông. Chân dung Nguyễn Chương.
Chì than trên giấy dày. Cỡ 13.5cm x 18.5cm. Vẽ năm 1996. Chũ ký đáy góc phải.
02 - HS. Trần Sơn. Chân dung Nguyễn Chương.
Màu nước trên giấy dày. Cỡ 27cm x 39cm. Vẽ năm 2005. Chữ ký đáy góc phải.
03 - HS. Uyên Huy.Chân dung Nguyễn Chương.
Bút bi trên giấy. Cỡ 21cm x 29.5cm. Vẽ năm 2005. Chữ ký đáy góc phải.
04 - HS. ?.Chân dung Nguyễn Chương.
Bút bi trên giấy. Cỡ 26.5cm x 38cm. Vẽ năm 2005. Chữ ký đáy góc trái.
05 - HS. Nguyễn văn Bổn vẽ Nguyền Chương.
Chì than trên giấy. Cỡ: 19cm x 24cm. Năm vẽ: 1967.
* Nguyễn chương và những bản phác thảo.
02 - Phác thảo hòn non bộ.
03 - khỏa thân ngồi.
04 - Cô gái.
05 - Khỏa thân nằm
06 - Khảo thân ngồi
07 - Khỏa thân nằm.
* Nguyễn Chương và bản vẽ mẫu tem.
02 -
03 -
04 - HS Nguyễn chương. Mẫu tem. Màu nước trên giấy. Cỡ 35.5cm x 46cm.
05 - HS Nguyễn Chương. Phong cảnh. Sơn dầu trên bố. Cỡ 39cm x 49cm. Vẽ năm 1997. Chữ ký đáy góc phải.
BẢN DỰ THẢO BÍCH CHƯƠNG.
Bản gốc. Màu nước trên giấy dày. Họa sĩ. Nguyễn Chương. Cỡ 49cm x 70cm
Bản gốc. Màu nước trên giấy dày. Cỡ 27cm x 27cm. Họa sĩ. Nguyễn Chương.
Bản gốc. Màu nước trên giấy dày. Cỡ 22cm x 32cm. Họa sĩ: Nguyễn Chương.
24 - Họa sĩ NGUYỄN ĐẮC.
HS. Nguyễn Đắc. Mùa gặt. Sơn dầu trên bố. Cỡ 43cm x 63cm. Vẽ năm 1960-1965. Chữ ký đáy góc phải.
25 - Họa sĩ NGUYỄN ĐẠO HƯNG.
Chân dung NGUYỄN ĐẠO HƯNG.
NGUYỄN ĐẠO HƯNG tự họa.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét